Cho 3,9 gam kim loại K vào 100 gam nước thấy thoát ra 0,1 gam khí hiđro và dung dịch có kali hiđroxit (KOH). Viết phương trình hoá học và tính khối lượng của dung dịch thu được sau phản ứng.
Phương trình hoá học:
mđd = mK + mnước - mhiđrô = 3,9 + 100- 0,1 = 103,8 (gam).
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 103,8 (gam).
Câu A. Dung dịch H2SO4 đậm đặc.
Câu B. Na2SO3 khan.
Câu C. CaO.
Câu D. Dung dịch NaOH đặc.
Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng hết với lượng dư dung dịch Cu(NO3)2, thu được 12,8 gam Cu. Giá trị của m là
nFe = nCu = x
=> Sau phản ứng nCu = 2x = 0,2
=> x = 0,1
=> m = 12 gam
Dung dịch A có chứa đồng thời hai muối natri clorua (0,3 mol/l) và kali photphat (0,1mol/l).
1. Có thể pha chế dung dịch A bằng cách hòa tan vào nước hai muối kali clorua và natri photphat được không ?
2. Nếu có thể được, để pha chế 2 lít dung dịch A cần bao nhiêu mol kali clorua và bao nhiêu mol natri photphat ?
1. Có thể được.
2. Cần dùng 0,6 mol kali clorua và 0,2 mol natri photphat.
Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic, và triglyxerit X có tỉ lệ mol 4:3:2. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 3,26 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác thuỷ phân hoàn toàn m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 38,22 gam hỗn hợp 2 muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là?
Giải
Gọi số mol của axit oleic, axit panmitic và triglixerit X lần lượt là 4x, 3x và 2x mol
Axit oleic: C17H33COOH: 4x mol
Axit panmitic: C15H31COOH: 3x mol
(C15H31COO)k(C17H33COO)3-kC3H5: 2x
Quy đổi hỗn hợp E thành:
C17H33COOH: (10x – 2kx); C15H31COOH: (3x + 2kx); C3H5(OH)3: 2x; -H2O
Ta có: phản ứng đốt cháy hỗn hợp E
C18H34O2 + 25,5O2 → 18CO2 + H2O
C16H32O2 + 23O2 → 16CO2 + 16H2O
C3H8O3 + 3,5O2 → 3CO2 + 4H2O
Ta có: nO2= 23.(3x + 2kx) + 25,5(10x – 2kx) + 3,5.2x = 331x – 5kx = 3,26 (1)
Muối gồm :
C17H33COONa: 10x – 2kx
C15H31COONa: 3x + 2kx
→ m(muối) = 304.(10x – 2kx) + 278.( 3x + 2kx) = 3874x - 52kx = 38,22 (2)
Từ 1,2 => x = kx = 0,01 => k = 1
→ Triglixerit X là (C15H31COO)(C17H33COO)2C3H5: 0,02 mol
→ mE = 282.0,04 + 256.0,03 + 858.0,02 = 36,12g
%mX = (858.0,02)/36,12 = 47,51%
Câu A. Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn.
Câu B. Đipeptit có 2 liên kết peptit.
Câu C. Isopropanol và N-metylmetanamin có cùng bậc
Câu D. Anilin có tính bazơ yếu và làm xanh quỳ tím ẩm.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.