Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Tìm m?
nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol
- Do ne cho > ne nhận → Fe còn dư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+
- Các phản ứng xảy ra là:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,1 ← 0,4 → 0,1
Fe (dư) + 2Fe3+ → 3Fe2+
0,02 → 0,04
Cu + 2Fe3+(dư) → Cu2+ + 2Fe2+
0,03 ← 0,06
→ mCu = 0,03. 64 = 1,92 gam
So sánh độ tan trong nước và nhiệt độ sôi của các chất sau : propan-1-ol, etanol, butan-1-ol và đimetyl ete.
Dùng liên kết hiđro giải thích
Độ tan giảm dần theo dãy : etanol, propan-1-ol, butan-1-ol, đimetyl ete
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy : ddimetyl ete, etanol, propan-1-ol, butan-1-ol.
Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?
Câu A. Dầu luyn
Câu B. Dầu lạc (đậu phộng)
Câu C. Dầu dừa
Câu D. Dầu vừng (mè)
Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
Câu A. (1), (3), (4).
Câu B. (1), (2), (3).
Câu C. (1), (4), (5).
Câu D. (1), (3), (5).
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Fe3O4, MgO và Mg trong dung dịch chứa 9,22 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 463,15 gam muối clorua và 29,12 lít (đktc) khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2 là 69/13. Thêm NaOH dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy xuất hiện kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 204,4 gam chất rắn M. Biết trong X, oxi chiếm 29,68% theo khối lượng. Phần trăm khối lượng MgO trong X gần nhất với giá trị nào dưới đây?
Khối lượng hỗn hợp ban đầu là m
nO(X) = 0,2968m:16 = 0,01855m (mol)
Vì chỉ thu được muối clorua nên BTNT O: nH2O = nO(X) – nNO = 0,01855m – 0,4
BTKL: mX + mHCl = m muối + m khí + mH2O
=> m + 9,22.36,5 = 463,15 + 0,4.30 + 0,9.2 + 18(0,01855m – 0,4)
=> m = 200 => nH2O = 3,31 mol
BTNT H => nNH4+ = (nHCl – 2nH2 – 2nH2O) : 4 = 0,2 mol
Khí gồm có H2 nên NO3- phản ứng hết
BTNT N: 2nFe(NO3)2 = nNO + nNH4+ => nFe(NO3)2 = (0,4 + 0,2):2 = 0,3 mol
Đặt mol Fe3O4, MgO và Mg lần lượt là x, y, z
mX = 0,3.180 + 232x + 40y + 24z = 200 (1)
mM = 160(1,5x + 0,15) + 40(y + z) = 204,4 (2)
nO(X) = 0,3.6 + 4x + y = 3,71 (3)
=> x = 0,3; y = 0,71; z = 2
=> %mMgO = 0,71.40/200 = 14,2%
Trong dung dịch H2N-CH2-COOH tồn tại chủ yếu ở dạng :
Câu A. Anion
Câu B. Cation
Câu C. Phân tử trung hòa
Câu D. Ion lưỡng cực
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.