Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong 15,6 gam X là
nH2 = 0,3 mol
=> nAl = 2/3nH2 = 0,2 mol
=> mAl= 5,4 gam
=> mAl2O3 = mX - mAl = 10,2 gam
Câu A. 2,24 lít
Câu B. 3,36 lít.
Câu C. 4,48 lít.
Câu D. 6,72 lít.
Khi thổi khí CO2 dư vào dd C6H5ONa muối vô cơ thu được phải là NaHCO3 vì sao?
Khi thổi khí CO2 dư vào dd C6H5ONa muối vô cơ thu được phải là NaHCO3 vì:
Ta có H2CO3 có Ka 1 = 4,2 x 10-7; Ka 2 = 4,8 x 10-11; C6H5OH có Ka = 1,047 x 10-10
→ tính axit của H2CO3 > C6H5OH > HCO3-
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28.
a) Tính nguyên tử khối.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
a) Trong nguyên tử Y: số p = e = Z; số n = N
Theo đề bài ta có: 2Z + N = 28 => N = 28 - 2Z
Nguyên tử bền: 1Z ≤ N ≤ 1,5Z => 1Z ≤ 28 - 2Z ≤ 1,5Z => 8 ≤ Z ≤ 9,33
Vậy Z ∈ {8, 9}. Tuy nhiên trong 2 giá trị của Z ta chọn được 1 giá trị Z cho số khối A và số thứ tự nhóm thích hợp nhờ vào bảng biện luận sau:
Z | 8 | 9 |
N = 28 - 2Z | 12 | 10 |
A = Z + N | 20 | 19 |
Kết luận | Loại | F |
Vậy nguyên tố cần tìm là F (flo).
b) Cấu hình e của F: ls2 2s2 2p5.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ca, y mol CaC2 và z mol Al4C3 vào nước thì thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z là gì?
Chất tan là Ca(AlO2)2
Vậy: nAl = 2nCa => 4z = 2(x + y) => 2z = x + y
Nhúng một lá kẽm trong dung dịch coban (II) clorua, nhận thấy có kim loại coban phủ kín ngoài lá kẽm. Nếu thay lá kẽm bằng lá đồng thì không có hiện tượng gì xảy ra.
a) Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong 3 kim loại trên?
b) Cation nào có tính oxi hoá mạnh nhất?
c) Sắp xếp những cation kim loại trên theo chiều tính oxi hoá tăng dần.
a) Kẽm (Zn);
b) Ion đồng ();
c) Tính oxi hoá:
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.