Chất tác dụng được với dd Fe(NO3)2
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các chất sau: HCl, AgNO3, Cl2, KMnO4/H2SO4 loãng, Cu. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 2

  • Câu C. 5

  • Câu D. 4 Đáp án đúng

Giải thích:

Có 4 chất tác dụng được với Fe(NO3)2 là HCl, AgNO3, Cl2 và KMnO4/H2SO4 loãng. PT phản ứng : 9Fe(NO3)2 + 12HCl → 6H2O + 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag. 6Fe(NO3)2 + 3Cl2 → 4Fe(NO3)3 + 2FeCl3 10Fe(NO3)2 + 2KMnO4 + H2SO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + H2O

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài tập đếm số phát biểu đúng về tính chất của cacbohiđrat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho các phát biểu sau: 1/ glucozo và fructozo đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam 2/ saccarozo và mantozo thủy phân đều cho 2 phân tử monosaccarit 3/ tinh bột và xenlulozo có CTPT dạng (C6H10O5)n và là đồng phân của nhau 4/ chất béo còn được gọi là triglixerit 5/ gốc hidrocacbon của axit béo trong triglixerit có nguồn gốc từ thực vật là gốc không no Số phát biểu đúng là:


Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 5

  • Câu C. 4

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích
Nước của một số giếng khoan có chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng cation Fe2+ và anion:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nước của một số giếng khoan có chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng cation Fe2+ và anion:

 

Đáp án:

Nước của một số giếng khoan có chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng cation Fe2+ và anion:HCO3-

 

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về kim loại tác dụng với dung dịch Fe3+
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho y gam kim loại M vào dung dịch Fe2(SO4)3, sau phản ứng hoàn toàn khối lượng phần dung dịch tăng thêm y gam. Kim loại M là


Đáp án:
  • Câu A. Cu.

  • Câu B. Ba.

  • Câu C. Na.

  • Câu D. Ag.

Xem đáp án và giải thích
Nguyên tử của các nguyên tố nào có giá trị độ âm điện lớn nhất?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nguyên tử của các nguyên tố nào có giá trị độ âm điện lớn nhất?


Đáp án:

Nguyên tử của nguyên tố F có giá trị độ âm điện lớn nhất vì F có tính phi kim mạnh nhất. Người ta quy ước lấy độ âm điện của nó là 3,98 để xác định độ âm điện tương đối của các nguyên tố khác.

Xem đáp án và giải thích
Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Tìm m?


Đáp án:

   Ta có: nH2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol

    Gọi: nAl = x mol → nAl = 2x mol

    Phản ứng:

   Sau các phản ứng còn m(g) chất rắn không tan, đó là khối lượng của Al dư.

    Theo phản ứng (1), (2)

  → mAl ban đầu = 2x = 0,2.2 = 0,4 mol

    Mà: nAl phản ứng = nNaOH = x = 0,2 mol → nAl dư = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol

    → mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…