Câu hỏi lý thuyết về cấu tạo của glucozơ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Số nhóm –OH trong phân tử glucozo là:


Đáp án:
  • Câu A. 5 Đáp án đúng

  • Câu B. 6

  • Câu C. 3

  • Câu D. 4

Giải thích:

Số nhóm –OH trong phân tử glucozo là: 5

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 2 dung dịch A và B. Bung dịch A chứa Al2 (SO4)3, dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung djch B vào 200 ml dung dịch A. Sau phan ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đối đều thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 2 dung dịch A và B. Bung dịch A chứa Al2 (SO4)3, dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung djch B vào 200 ml dung dịch A. Sau phan ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đối đều thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là bao nhiêu?


Đáp án:

Gọi nồng độ mol của Al2(SO4)3 và KOH lần lượt là a và b

Trường hợp 1:

150 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A, KOH hết, Al2(SO4)3 dư

nOH-= 3nAl(OH)3 = 6nAl2O3

=> 0,15b = (6.0,204) : 102    => b = 0,08M

Trường hợp 2:

600ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A, Al2(SO4)3 phản ứng hết tạo kết tủa, kết tủa này tan một phần trong KOH dư

nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3

Hay: 8.0,2a – 2.2.10-3 0,048

a = 0,0325 M

Xem đáp án và giải thích
Để đo chính xác thể tích của dung dịch chuẩn trong chuẩn độ thể tích người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Để đo chính xác thể tích của dung dịch chuẩn trong chuẩn độ thể tích người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây?



Đáp án:
  • Câu A. Bình định mức.

  • Câu B. Buret.

  • Câu C. Pipet.

  • Câu D. Ống đong.

Xem đáp án và giải thích
Cho 4,4 gam este no, đơn chức X tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,8 gam muối natri. Công thức cấu tạo của X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 4,4 gam este no, đơn chức X tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,8 gam muối natri. Công thức cấu tạo của X là


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Có 3 đồ vật được làm bằng thép. Mỗi vật được mạ bằng một kim loại khác nhau là kẽm, thiếc, niken. Sự ăn mòn sẽ xảy ra như thế nào nếu trên bề mặt của chúng có những vết xây sát sâu tới lớp thép bên trong, khi chúng tiếp xúc lâu ngày với không khí ẩm? Giải thích và trình bày cơ chế ăn mòn đối với mỗi vật.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 3 đồ vật được làm bằng thép. Mỗi vật được mạ bằng một kim loại khác nhau là kẽm, thiếc, niken. Sự ăn mòn sẽ xảy ra như thế nào nếu trên bề mặt của chúng có những vết xây sát sâu tới lớp thép bên trong, khi chúng tiếp xúc lâu ngày với không khí ẩm? Giải thích và trình bày cơ chế ăn mòn đối với mỗi vật.




Đáp án:

Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra trong cặp ZnFe để đi đến kết luận là Zn bị ăn món, Fe được bảo vệ.

Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra với cặp FeSn để đi đến kếtluận là Fe bị ăn mòn, Sn không bị ăn mòn.

Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra với cặp FeNi để đi đến kết luận là Fe bị ăn mòn, Ni không bị ăn mòn.




Xem đáp án và giải thích
Trong phản ứng ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat Na2SO4 là 14,2g khối lượng của các sản phẩm bari sunfat BaSO4 và natri clorua NaCl theo thứ tự là 23,3g và 11,7g. Hãy tính khối lượng của Bari clorua BaCl2 đã phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong phản ứng ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfat Na2SO4 là 14,2g khối lượng của các sản phẩm bari sunfat BaSO4 và natri clorua NaCl theo thứ tự là 23,3g và 11,7g.

Hãy tính khối lượng của Bari clorua BaCl2 đã phản ứng.


Đáp án:

Phương trình chữ của phản ứng:

Natri sunfat + Bari clorua → Bari sunfat + Natri clorua

Theo định luật bảo toàn khối lượng

mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl 

⇒ mBaCl2 = mBaSO4 + mNaCl - mNa2SO4 = 23,3 + 11,7 - 14,2 = 20,8g.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…