Cặp chất nào không tác dụng với nhau ở nhiệt độ thường?
A.NO và O2 B. NH3 và HCl C. Hg và S D. O2 và N2
Câu A.
A
Câu B.
B
Câu C.
C
Câu D.
D
Đáp án đúngN2 + O2 ----> 2NO (nhiệt độ 3000 độ C)
Các cặp tác dụng ở nhiệt độ thường
2NO + O2 ----> 2NO2
NH3 + HCl ----> NH4Cl
Hg + S ---> HgS
---> Đáp án D
Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
a) X + 2NaOH → X1 + Y1 + Y2 + 2H2O
b) X2 + NaOH → X3 + H2O
c) X3 + NaOH → CH4 + Y2
d) X1 + X2 →X4
Biết X là muối có công thức C3H12O3N2; X1, X2, X3, X4 là những hợp chất hữu cơ khác nhau; X1, Y1 đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Phân tử khối của X4 là
c) → X3 là CH3COONa và Y2 là Na2CO3
b) → X2 là CH3COOH
a) X là muối amoni của H2CO3
X là C2H5-NH3-CO3-NH4
X1 là C2H5NH2
Y1 là NH3
d) →X4 là CH3COONH3-C2H5
a) Thế nào là lớp và phân lớp electron ? Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp electron?
b) Tại sao lớp N chứa tối đa 32 electron.
a) Lớp electron là gồm các electron có năng lượng gần bằng nhau
Phân lớp electron là gồm các electron có mức năng lượng bằng nhau
Lớp và phân lớp khác nhau ở điểm: Lớp thì gồm các electron có năng lượng gần bằng nhau còn phân lớp thì các electron có năng lượng bằng nhau
b) Lớp N là lớp thứ 4 có các phân lớp s, p, d, f có số electron tối đa tương ứng các phân lớp là 2, 6, 10, 14 ([....]4s24p64d104f14) nên số electron tối đa là 32.
Khử 2,4 gan hỗn hợp CuO và một oxit sắt có tỉ lệ số mol 1:1. Sau phản ứng thu được 1,76 gam chất rắn, đcm hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Xác định công thức của oxit sắt.
Sản phẩm khử CuO và oxi săt là Cu và Fe với tổng khối lượng hai kim loại là 1,76 gam
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
nFe = nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol
⇒ mFe = 0,02. 56 = 1,12 ⇒ mCu = 1,76 – 1,12 = 0,64 gam
nCu = 0,01 mol = nCuO
Trong hỗn ban đẩu có 0,01 mol CuO chiếm 0,8 gam
0,01 mol FexOy chiếm 1,6 gam
mFexOy = 1,6 : 0,01 = 160 ⇒ Oxit sắt là Fe2O3
Cho clo lần lượt vào: dd NaOH, dd Ca(OH)2, H2S, NH3. Số trường hợp clo vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử là:
Câu A. 3
Câu B. 1
Câu C. 4
Câu D. 2
Chất X là một muối có công thức phân tử C3H10N2O3. Khi cho X tác dụng với KOH ta thu được một amin bậc ba và các chất vô cơ.
Hãy viết công thức cấu tạo và tên của chất X.
Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa X và KOH.
Chất X có CTCT: [(CH3)3NH]+NO3-
Trimetylamoninitrat
[(CH3)3NH]+NO3- + KOH→ (CH3)3N + KNO3 + H2O
Trimetylamin
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.