Câu A. Chúng đều thuộc loại cacbohidrat Đáp án đúng
Câu B. Chúng đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam
Câu C. Đều bị thủy phân trong môi trường áxit
Câu D. Đều không tham gia phản ứng tráng bạc
Giữa tinh bột, saccarozo, glucozo có đặc điểm chung: Chúng đều thuộc loại cacbohidrat.
“Hiệu ứng nhà kính” là gì?
Khí cacbonic CO2 trong khí quyển chỉ hấp thụ một phần những tia hồng ngoại (tức là những bức xạ nhiệt) của Mặt Trời và để cho những tia có bước sóng từ 50000 đến 100000 A0 đi qua dễ dàng đến mặt đất. Nhưng những bức xạ nhiệt phát ra ngược lại từ mặt đất có bước sóng trên 140000 A0 bị khí CO2 hấp thụ mạnh và phát trở lại Trái Đất làm cho Trái Đất ấm lên. Theo tính toán của các nhà khoa học thì nếu hàm lượng CO2 trong khí quyển tăng lên gấp đôi so với hiện tại thì nhiệt độ ở mặt đất tăng lên 4oC.
Về mặt hấp thụ bức xạ, lớp CO2 ở trong khí quyển tương đương với lớp thủy tinh của các nhà kính dùng để trồng cây, trồng hoa ở xứ lạnh. Do đó hiện tượng làm cho Trái Đất ấm lên bởi khí CO2 được gọi là hiệu ứng nhà kính.
Hãy kể ra hai phản ứng hóa học có thể minh họa cho nhận định: Flo là một phi kim mạnh hơn clo.
Phản ứng minh họa flo mạnh hơn clo:
H2(k) + F2(k) → 2HF(k) (phản ứng nổ ngay ở nhiệt độ rất thấp -252oC).
H2(k) + Cl2(k) → 2HCl(k) (chiếu sáng).
3F2 + 2Au → 2AuF3 (Ở điều kiện thường).
Cl2 + Au → không phản ứng ở điều kiện thường.
Câu A. 45,0.
Câu B. 36,0.
Câu C. 45,5.
Câu D. 40,5.
Câu A. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau
Câu B. Không kim loại nào bị ăn mòn
Câu C. Thiếc
Câu D. Sắt
Câu A. Fe2(SO4)3
Câu B. FeSO4
Câu C. CuSO4
Câu D. Al2(SO4)3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.