Câu A. AgNO3 và Fe(NO3)2. Đáp án đúng
Câu B. AgNO3 và FeCl2.
Câu C. AgNO3 và FeCl3.
Câu D. Na2CO3 và BaCl2.
Chọn A. A. AgNO3 + Fe(NO3)2→ Fe(NO3)3 + Ag 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O B. 3AgNO3 + FeCl2→ Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O, và AgCl + HNO3 : không phản ứng C. 3AgNO3 và FeCl3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl; AgCl + HNO3 : không phản ứng D. Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl ; BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
Câu A. 7
Câu B. 9
Câu C. 10
Câu D. 8
Cho biết 1u = 1,6605.10-27 kg, nguyên tử khối của oxi bằng 15,999u. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử oxi bằng bao nhiêu kg?
mO = 15,999 . 1,6605.10-27 = 2,6566.10-26 kg.
Viết các phương trình hóa học của S, C, Cu, Zn vơí khí O2. Cho biết các oxit tạo thành thuộc loại nào. Vết công thức các axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó.
a) S + O2 → SO2 (to)
b) C + O2 → CO2
c) 2Cu + O2 → 2CuO
d) 2Zn + O2 → 2ZnO
Oxit tạo thành là oxit axit:
SO2 axit tương ứng là H2SO3.
CO2 axit tương ứng là H2CO3.
Oxit tạo thành là oxit bazơ :
CuO bazơ tương ứng là Cu(OH)2.
ZnO là oxit lưỡng tính; bazơ tương ứng là Zn(OH)2, axit tương ứng: H2ZnO2
Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
a) PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
b) nH2 = 0,15 mol
Theo pt: nFe = nH2 = 0,15 mol → mFe = 0,15. 56 = 8,4 (g)
c) Theo pt: nHCl = 2.nFe = 2 × 0,15 = 0,3 (mol), VHCl = 50ml = 0,05 l
CM(HCl) = n/V = 6
Phản ứng hoá học là gì?
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.