Câu A. x = 2y
Câu B. y = 2x
Câu C. x = 4y Đáp án đúng
Câu D. x = y
Bảo toàn e ta có: 3nAl = 2nH2 = 8nN2O => x = 4y.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và x mol Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất. Tìm x?
Dung dịch X chỉ chứa 2 muối là: Fe2(SO4)3 và CuSO4
n FeS2 = ½ n Fe2(SO4)3 = 0,06mol
n CuSO4 = 2n Cu2S = 2x mol
Bảo toàn nguyên tố S: 0,12.2 + x = 0,06.3 + 2x
⇒ x = 0,06
Câu A. Fe
Câu B. Al
Câu C. Au
Câu D. Cu
Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam. Tính khối lượng của Al đã tham gia phản ứng?
Gọi khối lượng miếng Al là a gam, lượng nhôm đã phản ứng là x gam :
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3 Cu
Gọi x là khối lượng Al phản ứng.
(a - x) + 192x/54 = a + 1,38 => x = 0,54g
Hãy sắp xếp các chất : C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, CH3NO2, NaHCO3, C2H3O2Na vào các cột thích hợp trong bảng sau:
Hợp chất hữu cơ | Hợp chất vô cơ | |
Hiđrocacbon | Dẫn xuất của hiđrocacbon | |
Hợp chất hữu cơ | Hợp chất vô cơ | |
Hiđrocacbon | Dẫn xuất của hiđrocacbon | |
C6H6 | C2H6O | CaCO3 |
C4H10 | CH3NO2 | NaNO3 |
C2H3O2Na | NaHCO3 |
A và B là hai nguyên tố đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng và là nguyên tố s hoặc p. biết rằng tổng số proton trong A và B là 32, A có ít hơn B một lớp electron. Số electron lớp ngoài cùng của A và B là bao nhiêu?
Nếu A và B cùng là nguyên tố s hoặc p.
Nếu A ít hơn B 1 lớp electron thì A có thể ít hơn B là 2 hoặc 8 hoặc 18 electron.
Nếu eB - eA = 2 và eB + eA = 32.
⇒ eB = 17 và eA = 15 ( loại vì 2 nguyên tố này có cùng lớp electron).
Nếu eB - eA = 8 và eB + eA = 32 ⇒ eB = 20 và eA = 12 (chọn).
Nếu eB - eA = 18 và eB + eA = 32 ⇒ eB = 25 và eA = 7(loại vì 2 nguyên tố này khác nhau 2 lớp electron).
Vậy A và B có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.