Ka(CH3COOH) = 1,75.10-5 ; Ka(HNO2) = 4,0.10-4. Nếu hai axit có nồng độ mol bằng nhau và ở cùng nhiệt đô, khi quá trình điện li ở trạng thái cân bằng, đánh giá nào dưới đây là đúng ?
Câu A. [H+]CH3COOH > [H+]HNO2 Đáp án đúng
Câu B. [H+]CH3COOH < [H+]HNO2
Câu C. pH(CH3COOH) < pH(HNO2)
Câu D. [CH3COO-] > [NO2-]
Ka(CH3COOH) = 1,75.10-5 < Ka(HNO2) = 4,0.10-4
=> [H+]CH3COOH < [H+]HNO2
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dd bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Câu A.
4
Câu B.
3
Câu C.
2
Câu D.
1
Đốt cháy 6 gam este Y ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Tìm công thức cấu tạo của Y.
Ta có: nCO2 = 0,2 mol và nH2O = 0,2 mol
=> nCO2 = nH2O
⇒ este Y no, đơn chức, mạch hở
Đặt CTTQ của Y là CnH2nO2
Ta có phương trình tổng quát
CnH2nO2 + O2 → nCO2+ nH2O
14n + 32 n mol
6 0,2 mol
⇒ (14n +32).0,2 = 6n
⇒ n = 2
⇒ CTPT của Y: C2H4O2
⇒ CTCT của Y: HCOOCH3
Aminoaxit X có dạng H2N-R-COOH (R là gốc hidrocacbon). Cho 0,1 mol X tác dụng hết với HCl thu dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X?
H2N-R-COOH (0,1 mol) + HCl → ClH3N-R-COOH (0,1 mol)
Mmuối = R + 97,5 = 11,15/0,1 suy ra R = 14: CH2−
⇒ X: H2N-CH2-COOH
Câu A. Propen
Câu B. Etilen
Câu C. But-2-en
Câu D. Toluen
Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của dung dịch Y là:
Câu A. 152 gam
Câu B. 146,7 gam
Câu C. 175,2 gam
Câu D. 151,9 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.