Thí nghiệm 1: Suất điện động của các pin điện hóa Zn - Cu và Zn - Pb
a) Pin điện hóa Zn - Cu
- Tiến hành TN:
+ Lắp pin điện hóa theo sơ đồ hình 5.3
+ Nhúng lá Zn vào cốc đựng dd ZnSO4 1M, nhúng lá Cu vào cốc đựng dd CuSO4 1M
+ Nối 2 dd muối trong 2 cốc bằng cầu nối đựng dd NH4NO3
+ Nối 2 điện cực với vôn kế, điện cực Zn ở bên trái và điện cực Cu ở bên phải
- Số liệu: Suất điện động của pin điện hóa Zn-Cu đo được là 1,1V
b) Pin điện hóa Zn - Pb -
Tiến hành TN:
+ Lắp pin điện hóa Zn - Pb tương tự như sơ đồ của pin điện hóa Zn - Cu
+ Nhúng lá Zn vào cốc đựng dd ZnSO4 1M, nhúng lá Cu vào cốc đựng dd Pb(NO3) 1M
+ Nối 2 dd muối trong 2 cốc bằng cầu nối đựng dd NH4NO3
+ Nối 2 điện cực với vôn kế, điện cực Zn ở bên trái và điện cực Pb ở bên phải
- Số liệu: Suất điện động của pin điện hóa Zn - Pb đo được là 0,63V
⇒ Suất điện động của pin điện hóa Zn - Cu lớn hơn của pin điện hóa Zn-Pb
Thí nghiệm 2: Điện phân dung dịch CuSO4, các điện cực bằng graphit
- Tiến hành TN:
+ Lắp dụng cụ điện phân dd CuSO4 như hình sau:
+ Điều chỉnh dòng điện đi qua vào dung dịch
- Hiện tượng:
+ Ở cực (-) xuất hiện kim loại màu đỏ bám trên catot
+ Ở cực (+) xuất hiện bọt khí
- Giải thích: Khi có dòng điện:
+ Ở cực (+) xảy ra sự oxi hóa H2O sinh ra khí O2
+ Ở cực (-) xảy ra sự khử Cu2+ thành Cu
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe và các ion của chúng Na+, Mg2+, Ca2+, Fe2+,Fe3+
Na(Z = 11) : 1s22s22p63s1
Mg(Z = 12) : 1s22s22p63s2
Ca(Z = 20) : 1s22s22p63s23p64s2
Fe(Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d64s2
Na+(Z = 11) : 1s22s22p6
Mg2+ (Z = 12) : 1s22s22p6
Ca2+ (Z = 20) : 1s22s22p63s23p6
Fe2+ (Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d6
Fe3+ (Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d5
Chỉ số axit là số miligam KOH cần để trung hoà axit béo tự do có trong 1 g chất béo. Để xà phòng hoá 100 kg chất béo (giả sử có thành phần là triolein) có chỉ số axit bằng 7 cần 14,1 kg kali hiđroxit. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính khối lượng muối thu được
Chất béo có công thức (C17H33COO)3C3H5 tác dụng với kiềm :
(C17H33COO)3C3H5 + 3KOH → 3C17H33COOK + C3H5(OH)3 (1)
Phản ứng trung hoà axit:
RCOOH + KOH → RCOOK + H2O (2)
m KOH= 14100 g→ n KOH=251,786 mol
Số g KOH để trung hoà axit béo là 700 g ứng với số mol KOH là 12,5 mol.
Theo(2) :nRCOOH = nKOH= 12,5 mol
nH2O= nRCOOH= 12,5 mol
→m H2O = 12,5.18 = 225 (g)
Số mol KOH tham gia phản ứng (1) là : 251,786 - 12,5 = 239,286 (mol)
Số mol glixerol sinh ra =. n KOH= 79,762 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
mmuối=m chất béo + mKOH - mnước - mglixerol
= 100000 + 14100 - 225 - 79,762.92 = 106536,896 (g) =106,54 kg.
Khi hòa tan đường trong cốc nước thì đường đóng vai trò gì?
Khi hòa tan đường trong cốc nước thì đường đóng vai trò chất tan
Điện phân dung dịch với các điện cực trơ bằng graphit, nhận thấy có kim loại bám trên một điện cực và dung dịch xung quanh điện cực còn lại có màu vàng. Giải thích các hiện tượng quan sát được và viết phương trình ion- electron xảy ra ở các điện cực
Cực âm kim loại Zn bám trên cực âm (catot):
Cuc dương : Ion bị oxi hoá thành tan vào dung dịch, tạo nên màu vàng ở xung quanh cực dương (anot)
Trong điều kiện thường, chất ở trạng thái khí là:
Câu A. etanol
Câu B. glyxin
Câu C. Metylamin
Câu D. anilin
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.