Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Al, Fe và Cu trong dung dịch HNO3 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khi phản ứng nhiệt phân kết thúc thu được tối đa bao nhiêu oxit
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 1
Câu D. 4 Đáp án đúng
{Mg, Cu, Fe, Al + HNO3 → {Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Al(NO3)3 + NaOH → {Mg(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3 →(to) {MgO, CuO, Fe2O3 + H2O. - Lưu ý: + Cho một lượng dư NaOH vào Al3+, ban đầu có kết tủa trắng keo không tan sau đó tan dần và tạo dung dịch trong suốt. + H2O cũng là một oxit vì theo định nghĩa oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi. Vậy có tối đa là 4 oxit .
Một bình kín dung tích 5 lít chứa oxi dưới áp suất 1,4 atm ở 27oC. Người ta đốt cháy hoàn toàn 12 g một kim loại hoá trị II ở bình đó. Sau phản ứng nhiệt độ trong bình là 136,5oC, áp suất là 0,903 atm, thể tích bình không đổi, thể tích chất rắn không đáng kể. Xác định kim loại mang đốt.
2M + O2 → 2MO
Thể tích O2 (đktc) có trong bình trước phản ứng:
V = (= 6,37 (l)
Thể tích khí O2 còn lại trong bình sau phản ứng:
V' = (= 3,01 (l)
Thể tích khí O2 tham gia phản ứng: 6,37 - 3,01 = 3,36 l hay 0,15 mol O2.
Suy ra số mol kim loại tham gia phản ứng là 0,3 mol
Khối lượng mol của M là = 40 (g/mol)
M là canxi.
Câu A. O2
Câu B. H2S
Câu C. N2O
Câu D. N2
Sục từ từ V lít khí SO2 ở đktc vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, thu được 23,3 gam kết tủa. Tính giá trị của V.
Ta có: nBa(OH)2 = 0,15 mol; nBaSO3 = 0,1 mol.
Vì n↓ < nBa(OH)2 nên kết tủa chưa cực đại ⇒ Có các trường hợp sau:
- Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư ⇒ muối tạo thành chỉ có BaSO3
PTHH:
SO2 + Ba(OH)2→ BaSO3 + H2O
0,1 0,1 mol
⇒VSO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít
- Trường hợp 2: SO2 hết nhưng đã hòa tan 1 phần kết tủa.
PTHH:
SO2 + Ba(OH)2→ BaSO3 + H2O (1)
0,15 0,15 0,15mol
Theo (1) thì nBaSO3 = 0,15mol, nhưng theo đề thì nBaSO3 = 0,1mol
⇒ nBaSO3 bị hòa tan: 0,15 – 0,1 = 0,05 mol
SO2 + BaSO3 + H2O → Ba(HSO3)2 (2)
0,05 0,05mol
⇒ VSO2= (0,15 + 0,05).22,4 = 4,48 lít
Khẳng định nào sau đây đúng ?
Câu A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime
Câu B. Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon-6.
Câu C. Polietilen là polime trùng ngưng
Câu D. Cao su buna có phản ứng cộng
Câu A. (2), (3).
Câu B. (1), (3), (4).
Câu C. (1), (2), (3).
Câu D. (1), (2), (4).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.