Dãy gồm các dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:
Câu A. Na2CO3, NaOH, Na3PO4, NaHSO4.
Câu B. KOH, NH3, AlCl3, NH4NO3.
Câu C. NH3, Na2CO3, NaOH, CH3COONa. Đáp án đúng
Câu D. NH4Cl, NH3, NaOH, CH3COONa.
Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh: NH3, Na2CO3, NaOH, CH3COONa.
Cho glucozơ lên men rượu với hiệu suất 70%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D = 1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối với tổng nồng độ là 3,21%. Tính khối lượng glucozơ đã dùng?
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 (1)
CO2 + NaOH → NaHCO3 (2)
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (3)
Đặt nNaHCO3 = a (mol); nNa2CO3 = b (mol).
Theo phản ứng (2)(3) thì tổng số mol NaOH = a + 2b =1 (mol) (*)
mmuối = 84a + 106b (gam).
mddNaOH ban đầu = 2.103 . 1,05 = 2100 (g)
Theo phản ứng (2)(3), nCO2 = a + b ⇒ mCO2 = 44(a + b) (gam).
mdd thu được = 2100 + 44(a + b) (gam).
C% muối = (84a + 106b): [2100 + 44(a + b)] = 3,21%
⇒ 82,5876a + 104,5876b = 67,41 (**)
Từ (*)(**) ⇒ a = 0,5 và b = 0,25.
nCO2 = a + b = 0,5 + 0,25 = 0,75 (mol).
nglucôzơ = 1/2. nCO2 = 0,75: 2 = 0,375 (mol).
H = 70% ⇒ mglucôzơ đã dùng = 0,375.180 :70% = 96,43 (gam).
Khi thay nguyên tử H của hiđrocacbon bằng nhóm OH thì được dẫn xuất hiđroxi. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi định nghĩa sau:
a) Phenol là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm. [ ]
b) Phenol là dẫn xuất hiđroxi mà nhóm OH đính với C của vòng thơm. [ ]
c) Ancol thơm là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm. [ ]
d) Ancol thơm là đồng đẳng của phenol. [ ]
a) S
b) Đ
c) S
d) S
Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Câu A. HCOOC2H5
Câu B. CH3COOCH3
Câu C. HO-C2H4-CHO
Câu D. C2H5COOH
Cho dãy các chất: triolein; saccarozơ; nilon-6,6; tơ lapsan; xenlulozơ và glyxyl glyxin. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
Câu A. 6
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 3
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2(đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là bao nhiêu?
Khí thoát ra khỏi bình Br2 là Z: C2H6 và H2; VZ = 0,2
MZ = 16 ⇒ nC2H6 = nH2 = 0,1 mol ⇒ mZ = 0,1.30 + 0,1.2 = 3,2g
mbình brom tăng = mC2H4 + mC2H2 = 10,8g
mX = mY = mC2H4 + mC2H2 + mZ = 14g
C2H2 = nH2 = x mol ⇒ 26x + 2x = 14 ⇒ x = 0,5 mol
Đốt cháy Y cũng chính là đốt cháy x do vậy lượng oxi dùng là như nhau.
C2H2 (0,5) + 5/2O2 (1,25 mol) → 2CO2 + H2O
H2 (0,5) + 1/2O2 (0,25 mol) → H2O
⇒ nO2 = 1,5 mol ⇒ V = 33,6lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.