Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là:
Câu A. CH3OCO-COOC3H7
Câu B. CH3OOC-CH2-COOC2H5 Đáp án đúng
Câu C. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.
Câu D. C2H5OCO-COOCH3
Chọn B Phân tích: X có công thức là C6H10O4 khi thủy phân tạo ra 2 ancol đơn chức nên X là este có 2 chức ancol Vậy X có dạng ROOC-R1-COOR2. Số Cacbon trong R, R1, R2 là 4. Để tạo ra hai ancol trong đó số Cacbon trong 2 ancol gấp đôi nhau vậy 2 ancol đó là H3OH và C2H5OH . Vậy CT của X là: CH3OOC−CH2−COOC2H5
Phát biểu nào sau đây là sai
Câu A. Metyl amin là chất khí, làm xanh quỳ tím ẩm.
Câu B. Các đipeptit hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu C. Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu D. Các chất béo có gốc axit béo không no thường là chất lỏng.
Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách nung nóng kali clorat KClO3 (chất rắn màu trắng). Khi đun nóng 24,5g KClO3, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45g. Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất của phản ứng phân hủy là 80%.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:
mO2 = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)
Khối lượng thực tế oxi thu được: mO2 = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)
Hãy cho biết:
a) Số mol và số nguyên tử của: 28g sắt(Fe); 6,4g đồng (Cu); 9g nhôm (Al).
b) Khối lượng và thể tích khí (đktc) của: 2 mol H2; 1,5 mol O2; 1,15 mol CO2; 1,15 mol CH4.
a, nFe = 0,5(mol)
Số nguyên tử của Fe là: 0,5.6.1023 = 3.1023 nguyên tử hoặc 0,5N nguyên tử .
nCu =0,1(mol)
Số nguyên tử của Cu là: 0,1.6.1023 = 0,6.1023 nguyên tử hoặc 0,1N nguyên tử.
nAl = 1/3 mol
Số nguyên tử của Al là: (1/3) . 6.1023 = 2.1023 nguyên tử hoặc 1/3.N nguyên tử.
b, mH2 = nH2.MH2 = 2.2 = 4(g) → VH2 = nH2.22,4 = 2.22,4 = 44,8(l)
mO2 = nO2.MO2 = 1,5.32 = 48(g) → VO2 = nO2.22,4 = 1,5.22,4 = 33,6(l)
mCO2 = nCO2.MCO2 = 1,15.44 = 50,6(g) → VCO2 = nCO2.22,4 = 1,15.22,4 = 25,76(l)
mCH4 = nCH4.MCH4 = 1,15.16 = 18,4(g) → VCH4 = nCH4.22,4 = 1,15.22,4 = 25,76(l)
Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch MCl2 và bình (2) chứa dung dịch AgNO3. Sau 3 phút 13 giây thì ở catot bình (1) thu được 1,6 gam kim loại còn ở catot bình (2) thu được 5,4 gam kim loại. Cả hai bình đều không thấy khí ở catot thoát ra. Tìm kim loại M?
Do hai bình mắc nối tiếp điện tích qua chúng không đổi, dẫn tới số mol e trao đổi của chúng bằng nhau:
Q = I.t = (1,6.2.F) : M = (5,4.1.F) : 108
=> M = 64 (Cu)
Vinyl fomat có công thức phân tử là:
Câu A. C3H6O2
Câu B. C4H6O2
Câu C. C2H4O2
Câu D. C3H4O2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.