Câu A. 0,5 mol Đáp án đúng
Câu B. 0,74 mol
Câu C. 0,54 mol
Câu D. 0,44 mol
Trong X: dùng pp qui đổi. nFe = a, nO = b mX = 56a + 16b = 8,16 ne = 3a = 2b + 0,06.3 => a= 0,12 , b = 0,09 Khi thêm nFe = 0,09 vào Y ne = 0,09.2 = 0,12.1 + 3nNO => nNO = 0,02 => nNO tổng = 0,08 => nHNO3 = 4nNO + 2nO = 0,5 mol
Những hợp chất nào dưới đây có cùng nhóm chức? Hãy viết công thức của chúng dưới dạng R – nhóm chức và dùng công thức ở dạng đó để viết Phương trình hóa học (nếu có) của chúng với naOH (dựa vào tính chất hóa học của etanol và axit axetic):
C2H5COOH; CH3CH2OH; CH3COOH; CH3CH2CH2OH.
CH3COOH và C2H5COOH tác dụng được với NaOH.
CH3CH2OH và CH3CH2CH2OH có cùng nhóm chức ancol.
CH3COOH + NaOH→CH3COONa + H2O
CH3CH2CH2OH + NaOH→C2H5COONa+H2O
Phát biểu nào sau đây đúng ?
Câu A. Tất cả các amino axit đều lưỡng tính.
Câu B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Câu C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
Câu D. Trong 1 phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit.
Câu A. (1), (2)
Câu B. (1), (3)
Câu C. (1), (2), (3)
Câu D. (3), (4)
Cho các chất C6H5OH (X); C6H5NH2 (Y); CH3NH2 (Z) và HCOOCH3 (T). Chất không làm đổi màu quỳ tím là:
Câu A. X, Y
Câu B. X, Y, Z
Câu C. X, Y, T
Câu D. Y và T
Để đốt cháy 6,80g hỗn hợp X gồm hidro và cacbon monooxit cần 8,96 lít oxi (đo ở đktc). Xác định thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của hỗn hợp X?
nO2 = 0,4 mol
Gọi số mol của H2 là x, của CO là y mol
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.