Câu A. axit panmitic và axit linoleic. Đáp án đúng
Câu B. axit stearit và axit linoleic.
Câu C. axit stearit và axit oleic.
Câu D. axit panmitic và axit oleic.
nCO2 = 0,55 mol; nH2O = 0,49 mol → πC-C + 3 = (0,55-0,49)/a + 1 (1) nπC-C = a.πC-C = nBr2 = 0,04 mol (2) (1) và (2) → a = 0,01 → πC-C = 4 và C = 0,55/0,01 = 55 → Đáp án A
Câu A. Glucozơ
Câu B. Metyl axetat
Câu C. Triolein
Câu D. Saccarozơ
Cho 11,36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là gì?
Quy đổi hỗn hợp về Fe (x mol) và O (y mol)
⇒ 56x + 16y = 11,36 mol (1)
Bảo toàn e: 3nFe = 2nO + 3 nNO
⇒ 3x – 2y = 0,18 (2)
⇒ Từ (1)(2) ⇒ x = 0,16; y = 0,15
NO3- = ne cho = 3nFe = 0,48
mmuối = mFe + mNO3- = 0,16.56 + 0,48.62 = 38,72g
Hòa tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS và CuS trong dung dịch HNO3 dư, kết thúc các phản ứng không có kết tủa sinh ra, thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 61/3. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, không có khí thoát ra. Phần trăm số mol của FeS trong X là
Giải
Quy đổi X thành CuS: x mol, FeS: y mol
Ta có:
M(Z) = 2.(61/3) = 122/3
=>m(Z) = 0,15. (122/3) = 6,1 gam
Gọi số mol của NO2 : a mol, NO : b mol
BTKL ta có : 46a + 30b = 6,1 gam (1)
a+ b = 0,15 (2)
Từ (1), (2) => a = 0,1 mol ; b = 0,05 mol
Bảo toàn e ta có: 8nCuS + 9nFeS = nNO2 + 3nNO
=>8x + 9y = 0,1 + 3.0,15 = 0,25 (*)
Bảo toàn mol hỗn hợp X ta có: x + y = 0,03 (**)
Từ (*), (**) => x = 0,02 mol ; y = 0,01 mol
=>%nFeS = (0,01 : 0,03).100 = 33,33%
Có năm lọ không dán nhãn đựng riêng từng dung dịch của các chất sau đây : Al(NO3)3, , AgNO3, FeCl3, KOH. Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nêu cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã được dùng để nhận biết.
Nhận biết được dung dịch FeCl3 do có màu vàng, các dung dịch còn lại đều không màu.
- Nhỏ dung dịch FeCl3 vào từng dung dịch trong ống nghiêm riêng. Nhận ra được dung dịch AgNO3 do xuất hiện kết tủa trắng AgCl và nhận ra được dung dịch KOH do tạo thành kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ :
FeCl3 + 3AgNO3 3AgCl + Fe(NO3)3
FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3 + 3KCl
- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận biết được cho đến dư vào từng dung dịch còn lại là Al(NO3)3 và :
Ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa keo tan khi thêm dung dịch KOH, dung dịch đó là Al(NO3)3 :
Al(NO3)3 + 3KOH Al(OH)3 + 3KNO3
Al(OH)3 + KOH KAlO2(dd) + 2H2O
Ở dung dịch nào có khí mùi khai bay ra khi đun nóng nhẹ, dung dịch đó là :
Giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng sự xen phủ các obitan trong phân tử HCl.
Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất HCl được hình thành nhờ sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử hiđro và obitan 3p có 1 electron độc thân của nguyên tử clo.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.