Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tìm tên gọi của X
Bản chất của phản ứng là :
–NH2 + H+ → NH2+ (1)
Theo giả thiết ta có :
Vậy công thức của X là H2NCH2COOH. Tên gọi của X là glyxin.
Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là gì?
nH2O = x mol; nCO2 = y mol ⇒ 44y – 18x = 6,76g (1)
X là anken ⇒ nH2O – nCO2 = nanken ⇒ x – y = 0,1 mol (2)
Từ (1)(2) ⇒ x = 0,43 ; y = 0,33
0,1 mol X → 0,33 mol CO2
⇒ Số C trung bình = 3,3 ⇒ 2 anken là C2H4 và C3H6.
Cho phương trình hóa học: 2X + 2NaOH →2CH4 + K2CO3 + Na2CO3
X là :
Câu A.
CH3COONa.
Câu B.
CH2(COONa)2.
Câu C.
CH3COOK.
Câu D.
CH2(COOK)2.
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ chứng minh.
Sự ăn mòn kim lọi là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi chất này thành chất khác. Ví dụ: Dao sắt bị gỉ, kẽm bị ăn mòn trong dung dịch H2SO4, đinh sắt bị ăn mòn trong dung dịch axit HCl, vỏ tàu thủy bị gỉ.
Tại sao sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi gây ô nhiễm môi trường. Hãy nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường và giải thích.
Khi đốt cháy than làm cho lượng oxi giảm đồng thời sản phẩm sinh ra là khí CO2, CO, SO2 gây độc cho con người, gây mưa axit, hiệu ứng nhà kính, nên có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người. Do đó, nên xây lò ỏ những khu xa dân cư, thoáng mát, đồng thời tăng cường trồng cây xanh để giúp hấp thụ khí CO2 và giải phóng khí oxi.
Hai chất hữu cơ mạch hở X và Y, đều có công thức phân tử khi tác dụng với hiđro (xúc tác niken) đều cho một sản phẩm . X tác dụng được với natri giải phóng hiđro; Y không tác dụng được với dung dịch bạc nitrat trong amoniac, không tác dụng được với natri và dung dịch brom Xác định công thức cấu tạo của X và Y.
X mạch hở tác dụng được với hiđro và tác dụng được với natri giải phóng hiđro nên X phải thuộc loại ancol không no, đơn chức
X có thể có CTCT sau:
CH2=CHCHOHCH3; CH3−CH=CH−CH2OH; CH2=C(CH3)CH2OH
Y không tác dụng được với dung dịch bạc nitrat trong amoniac, không tác dựng được với natri và dung địch brom nên Y phải thuộc loại xeton. Y là etyl metyl xeton
Vì khi X, Y tác dụng với hiđro cùng tạo ra một sản phẩm nên X là ancol không no, mạch không nhánh
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.