Câu A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val
Câu B. Gly-Ala-Val-Val-Phe
Câu C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly Đáp án đúng
Câu D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly
Chọn C. - Ghép các đoạn mạch với nhau ta thu được X là: Gly-Gly-Ala-Val-Phe hoặc Gly-Ala-Val-Phe-Gly
Chỉ được dùng một hoá chất, hãy nhận biết các dung dịch sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, FeCl3, CuCl2, NaCl.
Dùng dung dịch Ba(OH)2 để nhận biết:
Có khí mùi khai bay ra là NH4Cl
Có khí mùi khai và có kết tủa trắng là (NH4)2SO4
Có kết tủa đỏ nâu là FeCl3
Có kết tủa màu xanh là CuCl2
Không có phản ứng là NaCl
Ba(OH)2 + 2NH4Cl →BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 →BaSO4 ↓ + 2NH3 + 2H2O
3Ba(OH)2 + 2FeCl3 → 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
Ba(OH)2 + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ + BaCl2
Tinh chế NaCl có lẫn NaBr, NaI, Na2CO3.
Hòa tan hỗn hợp vào nước tạo thành dung dịch hỗn hợp NaCl, NaBr, NaI, Na2CO3.
Thổi khí HCl vào chỉ có Na2CO3 phản ứng:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
Thổi tiếp Cl2 (có dư) vào:
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2
Cô cạn dung dịch H2O, Br2, I2 bay hơi hết còn lại NaCl nguyên chất.
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
Câu A.
Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Câu B.
Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
Câu C.
Đốt lá sắt trong khí Cl2.
Câu D.
Sợi bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
Câu A. H2, Pt, F2.
Câu B. Zn, O2, F2.
Câu C. Hg, O2, HCl.
Câu D. Na, Br2, H2SO4 loãng.
Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M, thu được V lít khí NO ( là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tìm V?
nCu = 0,1 mol;
∑nH+ = 0,24 mol; nNO3- = 0,12 mol.
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
→ H+ hết → nNO = 0,06 mol → V = 1,344 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.