Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Tìm m?


Đáp án:

nC6H7O2(ONO2)3 = 100 mol

3HNO3 → C6H7O2(ONO2)3

189        →        297 (kg)

H = 90% ⇒ mHNO3 = 29,7. 189/297 : 90% =  21kg

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Thực hiện các phản ứng sau: (1) Fe + dung dịch HCl (2) Fe + Cl2 (3) dung dịch FeCl2 + Cl2 (4) Fe3O4 + dung dịch HCl (5) Fe(NO3)2 + HCl (6) dung dịch FeCl2 + KI Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là:
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Thực hiện các phản ứng sau:

    (1) Fe + dung dịch HCl         (2) Fe + Cl2         (3) dung dịch FeCl2 + Cl2

    Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là:


Đáp án:
  • Câu A. 1, 2, 3, 4

  • Câu B. 2, 3, 4, 5

  • Câu C. 2, 3

  • Câu D. 2, 3, 4, 5

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu đượcCO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khốilượng của  C2H5NH2 trong M là
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:
Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu đượcCO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khốilượng của  C2H5NH2 trong M là

Đáp án:

Ta có: nO2 = 1,15 mol; nH2O = 1 mol; nN2 = 0,15 mol; nM = 0,25 mol
BTNT O ta có: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nCO2 = 0,65 mol
mM = mC + mH + mN = 14g
M: C2H5NH2 (u mol); C3HyNz (v mol)
nM = u + v = 0,25 mol
nCO2 = 2u + 3v = 0,65 mol
=> u = 0,1 và v = 0,15
=> %mC2H5NH2 = 32,14%
 
 

Xem đáp án và giải thích
Cho các hạt nhân nguyên tử sau đây, cùng với số khối và điện tích hạt nhân : A(11 ; 5) ; B(23 ; 11); C(20 ; 10); D(21 ; 10); E(10 ; 5) ; G(22 ; 10) + Ở đây có bao nhiêu nguyên tố hoá học ? + Mỗi nguyên tố có bao nhiêu đồng vị ? + Mỗi đồng vị có bao nhiêu electron ? Bao nhiêu nơtron ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các hạt nhân nguyên tử sau đây, cùng với số khối và điện tích hạt nhân :
A(11 ; 5) ; B(23 ; 11); C(20 ; 10);
D(21 ; 10); E(10 ; 5) ; G(22 ; 10)
+ Ở đây có bao nhiêu nguyên tố hoá học ?
+ Mỗi nguyên tố có bao nhiêu đồng vị ?
+ Mỗi đồng vị có bao nhiêu electron ? Bao nhiêu nơtron ?



Đáp án:

+ Ở đây có 3 nguyên tố hoá học ở các ô số 5, 10, 11.
Nguyên tố ở ô số 10 là neon (Z = 10). Neon có 3 đồng vị là :

Tất cả 3 đồng vị của nguyên tố neon đều có cùng số electron là 10 (bằng số proton) nhưng số nơtron lần lượt là 10, 11, 12.


Đó là 2 đồng vị của nguyên tố bo (Z = 5)
Cả 2 đồng vị của nguyên tố bo đều có 5 electron nhưng số nơtron lần lượt là 5 và 6.

Đó là đồng vị của nguyên tố natri (Z = 11). Đồng vị này có 11 electron và 12 nơtron.




Xem đáp án và giải thích
Đun sôi 13,4 g hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, công thức phân tử hơn kém nhau một nhóm CH2 với 200ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được ancol X và 16,4 g một muối Y. Chọn toàn bộ lượng ancol phản ứng với nattri dư sinh ra 1,12 lít khí H2 ( đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đun sôi 13,4 g hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, công thức phân tử hơn kém nhau một nhóm CH2 với 200ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được ancol X và 16,4 g một muối Y. Chọn toàn bộ lượng ancol phản ứng với nattri dư sinh ra 1,12 lít khí H2 ( đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.



Đáp án:

nancol =2nH2 = 0,1 mol

nNaOH =0,2 mol

Vì nancol < nNaOH và 2 chất có công thức phân tử hơn kém nhau một nhóm CH2, nên hỗn hợp phải gồm axit và este

nancol = 0, 1 mol  neste = naxit=0,1 mol 

 nmuối=0.2 mol

Mmuối =82 (g/mol)

Axit là CH3COOH, este là CH3COOCH3.

Vậy hỗn hợp gồm 7,4 g CH3COOCH3 (55,22%) và 6 g CH3COOH (44,78%)




Xem đáp án và giải thích
Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và 0,1 mol H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (lysin) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và 0,1 mol H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (lysin) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là bao nhiêu?


Đáp án:

 

Tổng số mol nhóm –NH2 trong hỗn hợp X là 0,15 + 0,1.2 = 0,35 mol.

    Số mol OH- = số mol của NaOH = 0,25.2 = 0,5 mol.

 Theo (1), (2) và giả thiết ta thấy :

    Số mol của HCl phản ứng = số mol của H+ phản ứng = 0,35 + 0,5 = 0,85 mol.

 

 

 

 

 

 

 

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…