Câu A. 4
Câu B. 1 Đáp án đúng
Câu C. 3
Câu D. 2
Đáp án B. Các oxit của kim loại kiềm không bị khử bởi CO → 1 sai. Mg chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy → 2 sai. K không khử ion Ag+ thành Ag → 3 sai. Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư thì xảy ra phản ứng : Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 → thu được 3 muối : CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư → 4 đúng.
Ozon và hiđro peoxit có những tính chất hóa học nào giống nhau, khác nhau? Lấy ví dụ minh họa.
Giống nhau: Đều có tính oxi hóa.
O3 + 2KI + H2O -> I2 + 2KOH + O2
H2O2 + 2KI -> I2 + 2KOH
Khác nhau: H2O2 có tính khử
H2O2 + Ag2O -> 2Ag + H2O + O2.
Câu A. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu B. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O
Câu C. Ở nhiệt độ cao, các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại
Câu D. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa.
Phát biểu định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H+ và pH?
- Môi trường axit là môi trường trong đó [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7 M hoặc pH < 7.
- Môi trường trung tính là môi trường trong đó [H+] = [OH-] = 10-7 M hoặc pH = 7.
- Môi trường kiềm là môi trường trong đó [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7 MM hoặc pH > 7.
Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?
Phương trình phản ứng:
2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓(đỏ nâu) + 3CO2↑ + 6NaCl
=> Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí
Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng sunfat, sau phản ứng khối lượng lá sắt tăng thêm 1,2 g. khối lượng đồng tạo ra bám trên sắt là bao nhiêu?
Ta có :
Fe (x) + CuSO4 (x) → FeSO4 (x) + Cu (x)
Suy ra: mtăng = -56.x + 64x = 1,2
8x = 1,2 ⇒ x = 0,15.
mCu = 0,15.64 = 9,6 g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.