Xác định số proton, notron, electron trong các nguyên tử và ion sau:
Đun nóng x gam hỗn hợp A gồm 2a mol tetrapeptit mạch hở X và a mol tripeptit mạch hở Y với 550 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 45,5 gam muối khan của các amino axit đều có 1-COOH và 1-NH2 trong phân tử. Mặt khác thuỷ phân hoàn toàn x gam hỗn hợp A trên bằng dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là? (cho C=12; H=1; O=16, N=14 , Na=23)
Câu A. 56,125
Câu B. 56,175
Câu C. 46,275
Câu D. 53,475
Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một monoxicloankan. Tỉ khối của A đối với hiđro là 25,8. Đốt cháy hoàn toàn 2,58 g A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 g kết tủa. Xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích của từng chất trong hỗn hợp khí A.
Giả sử trong 2,58 g hỗn hợp A có X mol (n > 1) và y mol (m > 3). Vì = 25,8 X 2 (g/mol) nên :
x mol nx mol
y mol my mol
SỐ mol CO2 = SỐ mol BaCO3= = 0,18 (mol)
nx + my = 0,18 (2)
Khối lượng hỗn hợp A :
(14n + 2)x + 14my = 2,58 (3)
14(nx + my) + 2x = 2,58 => 2x = 2,58 - 14 X 0,18
x = 0,03 ; y = 0,05 - 0,03 = 0,02
Thay giá trị của x và y vào (2) ta có
0,03n + 0,02m = 0,18
3n + 2m = 18
3n = 18 - 2m
n = 6 -
Nghiệm thích hợp là m = 3 ; n = 4.
Nghiệm m = 6 và n = 2 phải loại vì C6H12 là chất lỏng (ts = 81°C).
% về thể tích của C4H10 : (. 100% = 60,0%
% về thể tích của C3H6 : 100% - 60% = 40,0% thể tích hỗn hơp A.
Trong công nghiệp, người ta sử dụng cacbon để làm nhiên liệu. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 5kg than đá chứa chứa 90% cacbon, biết rằng 1 mol cacbon cháy thì tỏa ra 394kJ.
Khối lượng cacbon: 5 x 90% = 4,5 (kg)
1 mol C (12g) khi đốt cháy tỏa ra 394 (kJ)
Vậy 4,5kg = 4500g C khi đốt cháy tỏa ra x (kJ).
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 5kg là: (4500/12).394 = 147750kJ
Có ba kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học để nhận biết ba kim loại.
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự:
– Nhỏ dung dịch NaOH lần lượt vào 3 ống nghiệm chứa 3 kim loại trên
+ Kim loại nào tác dụng và có bọt khí bay lên là Al
+ 2 kim loại còn lại (Fe, Ag) không tác dụng.
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑
- Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag:
+ Kim loại nào tác dụng và có khí bay lên là Fe
+ Kim loại nào không tác dụng là Ag.
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Câu A. saccarozơ
Câu B. amilozơ
Câu C. glucozơ
Câu D. fructozơ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.