Xác định số chất béo tạo thành từ 2 axit beo và glixerol
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit stearic tác dụng với glixerol. Số triglixerit tối đa tạo thành là:


Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 5

  • Câu C. 8

  • Câu D. 6 Đáp án đúng

Giải thích:

Chọn D.

- Gọi A và B lần lượt là các gốc của axit béo: C17H33COO- và C17H35COO- . Có 6 triglixerit tối đa tạo thành tương ứng với các gốc axit béo là: AAA ; ABA ; AAB ; BBB ; BAB ; BBA.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Tìm nhận định đúng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phát biểu sau: (1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit. (3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch. (4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon. (5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch. Những phát biểu đúng là

Đáp án:
  • Câu A. (3), (4), (5).

  • Câu B. (1), (2), (4).

  • Câu C. (1), (2), (4), (5).

  • Câu D. (2), (3), (4), (5).

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng


Đáp án:

2Cu + O2 →t o CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mCu + mO2 = mCuO

→ mO2 = mCuO - mCu = 16 – 12,8 = 3,2 (gam)

Xem đáp án và giải thích
Iot có thể chuyển thẳng từ thể rắn sang thể hơi gọi là hiện tượng gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Iot có thể chuyển thẳng từ thể rắn sang thể hơi gọi là hiện tượng gì?


Đáp án:

Iot có thể chuyển thẳng từ thể rắn sang thể hơi gọi là hiện tượng thăng hoa.

Xem đáp án và giải thích
Cho 2 kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 2 kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?


Đáp án:
  • Câu A. Be

  • Câu B. Mg

  • Câu C. Ca

  • Câu D. Ba

Xem đáp án và giải thích
Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là bao nhiêu?


Đáp án:

nCu = 0,12 mol.

nCu(NO3)2 = nCu = 0,12 mol.

=> mCu(NO3)2 = 0,12 x 188 = 22,56.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…