Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 18 và Z = 19. Tại sao nguyên tố có Z = 18 ở chu kì 3, còn nguyên tố có Z = 19 lại ở chu kì 4?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 18 và Z = 19. Tại sao nguyên tố có Z = 18 ở chu kì 3, còn nguyên tố có Z = 19 lại ở chu kì 4?


Đáp án:

Cấu hình electron của nguyên tố có (Z = 18): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6

=> Nguyên tố này thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron.

Cấu hình electron của nguyên tố có (Z = 19): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1

=> Nguyên tố này thuộc chu kì 4 vì có 4 lớp electron.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì có thể dùng chất nào  để khử độc thủy ngân?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì có thể dùng chất nào  để khử độc thủy ngân?


Đáp án:

Vì Hg độc nhưng khi Hg + S → HgS (không độc)

=> Dùng bột lưu huỳnh.

Xem đáp án và giải thích
Tính nồng độ H+, OH- và pH của dung dịch HCl 0,10M và dung dịch NaOH 0,010M?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính nồng độ H+, OH- và pH của dung dịch HCl 0,10M và dung dịch NaOH 0,010M?


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan một hỗn hợp 7,2 gam gồm hai muối sunfat của kim loại A và B vào nước được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X môt lượng vừa đủ BaCl2 đã kết tủa ion SO42-, thu được 11,65 gam BaSO4 và dung dịch Y. Tổng khối lượng hai muối clorua trong dung dịch Y là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan một hỗn hợp 7,2 gam gồm hai muối sunfat của kim loại A và B vào nước được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X môt lượng vừa đủ BaCl2 đã kết tủa ion SO42-, thu được 11,65 gam BaSO4 và dung dịch Y. Tổng khối lượng hai muối clorua trong dung dịch Y là bao nhiêu gam?


Đáp án:

M2(SO4)n + nBaCl2 → 2MCln + nBaSO4

⇒ nBaSO4 = 0,05 mol = nBaCl2

Theo bảo toàn khối lượng: mM2(SO4)n + mBaCl2 = mMCln + mBaSO4

⇒ mMCln = 5,95g

Xem đáp án và giải thích
Để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ người ta không thể dùng phản ứng tráng bạc mà dùng nước brom. Hãy giải thích vì sao và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ người ta không thể dùng phản ứng tráng bạc mà dùng nước brom. Hãy giải thích vì sao và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.



Đáp án:

Glucozơ có chức anđehit nên có phản ứng tráng bạc.

Fructozơ không có chức anđehit nhưng trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển thành glucozơ nên cũng cho phản ứng tráng bạc.

Dung dịch glucozơ làm mất màu nước brom :

C5H11O5CHO + Br2 + H2O → C5H11O5COOH + 2HBr

Fructozơ không làm mất màu nước brom.



Read more: https://sachbaitap.com/bai-29-trang-12-sach-bai-tap-sbt-hoa-hoc-12-c18a3873.html#ixzz7SrM8b8Wa

 

Xem đáp án và giải thích
Ion Ca2+ có cấu hình electron giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm và ion halogen nào ? Viết cấu hình electron của chúng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ion Ca2+ có cấu hình electron giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm và ion halogen nào ? Viết cấu hình electron của chúng.



Đáp án:

Cấu hình của ion Ca2+ : 1 s22s22p63s23p6. Giống cấu hình electron của nguy tử khí hiếm đứng trước nó là agon (Ar) và cấu hình electron của ion Cl-


Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…