Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố asen, antimon và bitmut ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố asen, antimon và bitmut ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích.


Đáp án:

- Cấu hình electron của As ( Z = 33) : [Ar] 3d104s24p3

Ở trạng thái kích thích: [Ar] 3d104s14p3d1

- Cấu hình electron của Sb ( Z = 51): [Kr]4d105s25p3

Ở trạng thái kích thích: [Kr]4d105s15p35d1

- Cấu hình electron của Bi ( Z = 83): [Xe]4f145d106s26p3

Ở trạng thái kích thích: [Xe]4f145d106s16p36d1

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Chọn câu đúng trong các câu sau:
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Chọn câu đúng trong các câu sau:


Đáp án:
  • Câu A. Nhà máy “lọc dầu” là nhà máy chỉ lọc bỏ các tạp chất có trong dầu mỏ.

  • Câu B. Nhà máy “lọc dầu” là nhà máy chỉ sản xuất xăng dầu.

  • Câu C. Nhà máy “lọc dầu” là nhà máy chế biến dầu mỏ thành các sản phầm khác nhau.

  • Câu D. Sản phẩm của nhà máy “lọc dầu” đều là các chất lỏng.

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn 1,25 gam chất Y thu được 0,896 lít CO2 ở đktc và 0,54 gam H2O. Mặt khác đốt cháy Y cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 1,435 gam kết tủa trắng. Xác định các nguyên tố có trong Y và phần trăm của C ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 1,25 gam chất Y thu được 0,896 lít CO2 ở đktc và 0,54 gam H2O. Mặt khác đốt cháy Y cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 1,435 gam kết tủa trắng. Xác định các nguyên tố có trong Y và phần trăm của C ?


Đáp án:

mO = 1,25 – (0,04.12 + 0,03.2 + 0,01.35,5) = 0,355 gam

⇒ các chất có trong Y là C, H, O, Cl;

%(m)C = 0,04.12.100%/1,25 = 38,4%

Xem đáp án và giải thích
Có bốn lọ không dán nhãn đựng các hóa chất riêng biệt như sau : Na2SO4,NaNO3,Na2S  và Na3PO4. Hãy phân biệt mỗi lọ và dán nhãn cho mỗi lọ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có bốn lọ không dán nhãn đựng các hóa chất riêng biệt như sau : . Hãy phân biệt mỗi lọ và dán nhãn cho mỗi lọ.





Đáp án:

Cả bốn chất  đều tan trong nước.

Nhưng chỉ có dung dịch và dung dịch  làm quỳ tím hóa xanh do phản ứng thủy phân. Do đó, dùng quỳ tím, có thể tách được 2 nhóm :

Nhóm 1 : Dung dịch

Nhóm 2 : Dung dịch  và

Dùng dung dịch  hoặc () phân biệt được dung dịch

Dùng dung dịch phân biệt được dung dịch  và  theo màu của kết tủa.




Xem đáp án và giải thích
Bài thực hành số 6: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Bài thực hành số 6: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh


Đáp án:

1. Thí nghiệm 1: Điều chế và chứng minh tính khử của hidro sunfua

- Tiến hành TN:

   + Lắp dụng cụ điều chế H2S từ FeS và HCl như hình vẽ

   + Đốt khí H2S thoát ra từ ống vuốt nhọn.

- Hiện tượng: Có bọt khí mùi trứng thối thoát ra. Đốt khí thoát ra thấy cháy trong không khí cho ngọn lửa màu xanh.

PTHH: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

2H2S + O2 → 2S + 2H2O

H2S: là chất khử

O2: là chất oxi hóa.

- Giải thích: H2S bị oxi hóa trong khí bởi oxi.

2. Thí nghiệm 2: Điều chế và chứng minh tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit

- Tiến hành TN: Lắp dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 và dung dịch H2SO4 như hình vẽ

 + Thí nghiệm chứng minh tính khử: Dẫn khí SO2 vào ống 1 chứa dung dịch KMnO4 loãng

   + Thí nghiệm chứng minh tính oxi hóa: Dẫn khí H2S (điều chế ở TN1) vào ống 2 chứa nước được dd H2S.

Sau đó dẫn khí SO2 và dd H2S.

- Hiện tượng:

   + Ống 1: Khí SO2 làm mất màu thuốc tím.

PTHH: 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

KMnO4: chất oxi hóa

SO2: chất khử

   + Ống 2: Có hiện tượng vẩn đục, màu vàng do phản ứng tạo S.

PTHH: SO2 + H2S → 3S + 2H2O

SO2: chất oxi hóa

H2S: chất khử

- Giải thích:

SO2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.

3. Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa và tính háo nước của axit sunfuric đặc.

- Tiến hành TN:

   + Thí nghiệm thể hiện tính oxi hóa: Nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống 1, cho tiếp 1 mảnh Cu vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.

   + Thí nghiệm thể hiện tính háo nước: Cho 1 thìa nhỏ đường vào ống 2. Nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm

- Hiện tượng:

   + Ống 1: dung dịch có bọt khí và từ không màu chuyển sang màu xanh.

PTHH: Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Cu: là chất khử

H2SO4 đặc: là chất oxi hóa

   + Ống 2: Phản ứng tạo chất rắn màu đen không tan là cacbon, có hiện tượng sủi bọt khí trào ra do C bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc tạo CO¬2 và SO2

PTHH: C12H22O11 -H2SO4đặc→ 11H2O + 12C

C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O

C: chất khử

H2SO4: chất oxi hóa

- Giải thích: H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được hầu hết kim loại và giải phóng khí ( các sản phẩm khử khác nhau của S+6)

H2SO4 đặc có tính háo nước, nên cacbohidrat tác dụng với H2SO4 đặc bị biến thành cacbon (than).

Xem đáp án và giải thích
Xác định nồng độ mol/l
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 3,36 (lít) khí CO2 vào 200 ml dung dịch NaOH xM và Na2CO3 0,4M thu được dung dịch X chứa 19,98 gam hỗn hợp muối. Xác định nồng độ mol/l của NaOH trong dung dịch?


Đáp án:
  • Câu A. 0,50M.

  • Câu B. 0,70M.

  • Câu C. 0,75M.

  • Câu D. 0,65M.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…