Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày thường bị xám đen ?
Do bạc tác dụng với khí CO2 và khí H2S có trong không khí tạo ra bạc sunfua có màu đen. 4Ag + O2 + 2H2S 2Ag2S + 2H2O
Câu A. kết tủa trắng
Câu B. dung dịch lỏng màu lam
Câu C. rắn đen
Câu D. kết tủa đỏ gạch
Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,46 mol H2SO4 loãng và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chứa 58,45 gam chất tan gồm hỗn hợp muối trung hòa) và 2,92 gam hỗn hợp khí Z. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,91 mol NaOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)3 trong X là
Y + NaOH thu được dung dịch chứa Na+ (0,91 + 0,01 = 0,92), SO42- (0,46), bảo toàn điện tích vừa đủ nên Y không còn NO3-.
Đặt u là tổng khối lượng của Fe2+, Fe3+, Mg2+. Đặt nNH4+ = v
m muối = u + 18v + 0,01.23 + 0,46.96 = 58,45g
nOH- trong kết tủa = 0,91 – v
—> m↓ = u + 17(0,91 – v) = 29,18g
—> u = 13,88 và v = 0,01
nNO3-(X) = (mX – u)/62 = 0,15 —> nFe(NO3)3 = 0,05
—> %Fe(NO3)3 = 0,05.242/23,18 = 52,20%
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1: 1 là bao nhiêu ( biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)?
nFe = nCu = 0,15 mol
- Do thể tích dung dịch HNO3 cần dùng ít nhất → muối Fe2+
→ ∑ ne cho = 2.(0,15 + 0,15) = 0,6 mol
- Theo ĐLBT mol electron: nH+ = nHNO3 = (0,6. 4): 3 = 0,8 mol
→ VHNO3 = 0,8 lít
Tơ nào dưới đây là tơ nhân tạo?
Câu A. Tơ nitron
Câu B. Tơ xenlulozơ axetat.
Câu C. Tơ tằm.
Câu D. Tơ capron.
Vỏ electron của một nguyên tử có 20 electron. Hỏi:
a) Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron?
Nguyên tử có 20 electron nghĩa là có 20 proton hay số đơn vị điện tích hạt nhân là 20.
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2.
a) Nguyên tử có 4 lớp electron
b) Lớp ngoài cùng có 2 electron
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.