Câu A. Ca(OH)2. Đáp án đúng
Câu B. NaCl.
Câu C. HCl.
Câu D. KOH.
Chọn A. - Để xử lí nước thải có chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+,... người ta sử dụng dung dịch kiềm, khi đó phản ứng sẽ xảy ra và hình thành các kết tủa hiđroxit của kim loại nặng, từ đó ta lọc bỏ kết tủa đi. - Lý do sử dụng Ca(OH)2 mà không sử dụng KOH hoặc NaOH vì Ca(OH)2 giá thành rẻ (mua CaO ngoài thị trường sau đó cho tác dụng với H2O thu được Ca(OH)2), dễ sử dụng và phổ biến hơn so với KOH (NaOH)
Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được 6,72 lít CO2 1,12 lít N2 (đktc) và 8,1 gam nước. Công thức của X?
nC = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol); nH = 8,1 x 2 : 18 = 0,9 (mol)
Số mol nguyên tử N = 1,12 x 2 : 22,4 = 0,1 (mol) = số mol hợp chất hữu cơ đơn chức
=> phân tử khối của hợp chất = 5,9 : 0,1 = 59 ; Công thức phân tử C3H9N
β-Caroten (chất hữu cơ có trong củ cà rốt) có màu da cam. Nhờ tác dụng của enzim ruốt non,β-Croten chuyển thành vitamin A nên nó còn được gọi là tiến vitamin A. Oxi hoá hoàn toàn 0,67 gam β-Caroten rồi dẫn sản pẩm oxi hoá qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Kết quả cho thấy khối lượng bình (1) tăng 0,63 gam; bình (2) có 5 gam kết tủa. Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong phân tử β-Caroten.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Khối lượng bình (1) tăng là khối lượng của H2O = 0,63(g)
mH = [0,63.2] : 18 = 0,07 mol;
mCaCO3 = 5g ⇒ nCO2 = nCaCO3 = 5/100 = 0,05 mol
BT nguyên tố ⇒ nC = nCO2 = 0,05 mol ⇒ mC = 12. 0,05 = 0,6 g
%mO = 100% - (89,55 + 10,45)% = 0%
Có 28,1 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và BaCO3 trong đó MgCO3 chiếm a% về khối lượng. Cho hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch axit HCl để lấy CO2 rồi đem sục vào dung dịch có chúa 0,2 mol Ca(OH)2 được kết tủa B. Tính a để kết tủa B thu được là lớn nhất.
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O
x x mol
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
y y mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
(x+y) (x+y) mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của MgCO3 và BaCO3 trong 28,1 gam hỗn hợp.
Để lượng kết tủa CaCO3 thu được là lớn nhất thì số mol CO2 = số mol Ca(OH)2
→ x + y = 0,2
%mMgCO3 = (84x.100)/28,1 = a => x = 28,1a/84.100 (1)
%mBaCO3 = 197y.100/28,1 = (100 - a) => y = 28,1(100-a)/(197.100) (2)
(1), (2) =>28,1a/(84.100) + (28,1.(100 - a))/ (197.100) = 0,2
=> a = 29,9%
Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành 2 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 vào dung dich KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng H2O dư thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Tính khối lượng tính theo gam cả K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X
Ta thấy lượng H2 sinh ra khi tác dụng với H2O ít hơn so với lượng H2 khi tác dụng với KOH ⇒ Khi tác dụng với H2O, Al còn dư
nH2 = 2x = 0,02 ⇒ x = 0,01, thay vào (1) ⇒ y = 0,02
Hỗn hợp Y gồm Al dư và Fe phản ứng với HCl
nAl dư = y – x = 0,01 mol
nH2 = 1,5nAl dư + nFe = 0,025 ⇒ z = 0,01
Vậy mK = 0,39g; mAl = 0,54g; mFe = 0,56g
Hãy cho biết hiện tượng nào xảy ra khi cho:
a) Kẽm vào dung dịch đồng clorua.
b) Đồng vào dung dịch bạc nitrat.
c) Kẽm vào dung dịch magie clorua.
d) Nhôm vào dung dịch đồng clorua.
Viết các phương trình phản ứng hóa học nếu có.
Hiện tượng xảy ra:
a) Zn tan dần, dung dịch CuCl2 nhạt màu xanh, chất rắn màu đỏ bám vào viên kẽm.
CuCl2 + Zn → ZnCl2 + Cu ↓
b) Cu tan dần, chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng (Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối), màu xanh lam dần xuất hiện trong dung dịch.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
c) Không có hiện tượng gì xảy ra và không có phản ứng.
d) Al tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm.
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu ↓
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.