Từ không khí, than, nước và các chất xúc tác cần thiết, hãy lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3.
Câu A. 7,02.
Câu B. 8,64.
Câu C. 10,44.
Câu D. 5,22.
Bằng phương pháp hoá học phân biệt các muối : Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3. Nêu rõ hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hoá học của các phản ứng.
Dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt các muối : Na3PO4, NaCl, NaBr. Na2S, NaNO3.
Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hoà tan hết muối. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào từng ống nghiệm.
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl :
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
(màu trắng)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaBr :
NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3
(màu vàng nhạt)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì đó là dung dịch Na2S :
Na2S + 2AgNO3 Ag2S + 2NaNO3
(màu đen)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4 :
Na3PO4 + 3AgNO3 Na3PO4 + 3NaNO3
(màu vàng)
- Ở dung dịch không có hiện tượng gì là dung dịch NaNO3.
Cho 0,1 mol hợp chất A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 1,25M, sau đó cô cạn dung dịch thì được 18,75 g muối. Mặt khác, nếu cho 0,1 mol A tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, rồi đem cô cạn thì được 17,3 gam muối. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, biết rằng A là một α-amino axit, không làm mất màu dung dịch KMnO4.
nHCl = 0,08.1,25 = 0,1 mol = nA
A + HCl tỉ lệ 1 : 1 → A có 1 nhóm –NH2
Công thức A có dạng : R(NH2)(COOH)a
(HOOC)a–R-NH2 + HCl → (HOOC)a–R-NH3Cl
H2N-R-(COOH)a + aNaOH → H2N-R-(COONa)a + aH2O
0,1(16 + R + 67a) = 17,3 ⇒ R + 67a = 157
⇒ a = 1; R = 90
A là một α-amino axit và không làm mất màu dung dịch KMnO4, suy ra A có gốc hidrocacbon thơm. Công thức cấu tạo của A.
Oxi hóa hoàn toàn một dung dịch chứa 27 gam glucozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3. Tính khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng
C5H11O5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
nAgNO3 = 2nglucozo = 2.27/180 = 0,3 (mol)
⇒ mAgNO3 = 0,3.170 = 51 (gam)
Thủy phân m (gam) xenlulozơ trong môi trường axit. Sau một thời gian phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm, sau đó cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m (gam) Ag. Xác định hiệu suất của phản ứng thủy phân xenlulozơ ?
nAg = 2nGlu ⇒ nGlucozo = nXenlulozo = m/(2 x 108)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.