Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hiđro để khử sắt(II) oxit và thu được 11,2 g Fe. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra. b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng. c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (đktc).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hiđro để khử sắt(II) oxit và thu được 11,2 g Fe.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.

b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.

c) Tính thể tích khí hiđro đã tiêu thụ (đktc).


Đáp án:

nFe = 0,2 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.

Khử 1 mol Fe2O3 cho 2 mol Fe.

x mol Fe2O3 → 0,2 mol.

x = 0,2 : 2 =0,1 mol.

m = 0,1 .160 =16g.

Khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.

Vậy khử 0,1 mol Fe2O3 cần 0,3 mol H2.

V= 0,3 .22.4 = 6,72l.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Dựa vào hiệu độ âm điện các nguyên tố, hãy cho biết có loại liên kết nào trong các chất sau đậy: AlCl3, CaCl2, CaS, Al2S3? Lấy giá trị độ âm điện của các nguyên tố ở bảng 6 trang 45.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dựa vào hiệu độ âm điện các nguyên tố, hãy cho biết có loại liên kết nào trong các chất sau đậy: AlCl3, CaCl2, CaS, Al2S3?

Lấy giá trị độ âm điện của các nguyên tố ở bảng 6 trang 45.


Đáp án:

Hiệu độ âm điện:

CaCl2: 2,16. Liên kết ion

AlCl3: 1,55. Liên kết cộng hóa trị có cực

CaS: 1,58.Liên kết cộng hóa trị có cực.

Al2S3: 0,97. Liên kết cộng hóa trị có cực.

Xem đáp án và giải thích
Bảng tuần hoàn
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phát biểu sau: (1). Trong cùng một phân nhóm chính (nhóm A), khi số hiệu nguyên tử tăng dần thì tính kim loại giảm dần. (2). Chu kì là dãy nguyên tố có cùng số e hóa trị. (3). Trong bảng HTTH hiện nay, số chu kì nhỏ (ngắn) và chu kì lớn (dài) là 3 và 3. (4). Trong chu kì, nguyên tố thuộc nhóm VIIA có năng lượng ion hóa nhỏ nhất. (5). Trong một chu kì đi từ trái qua phải tính kim loại tăng dần. (6). Trong một chu kì đi từ trái qua phải tính phi kim giảm dần. (7). Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới tính kim loại giảm dần. (8). Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới tính phi kim tăng dần. Số phát biểu sai là:

Đáp án:
  • Câu A. 8

  • Câu B. 7

  • Câu C. 6

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích
Cho 2,19g hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối trong Y
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 2,19g hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối trong Y


Đáp án:

Ta có nNO3- = ne nhường = 3.nNO = 3.0,03 = 0,09 mol

mmuối = mKL + mNO3- = 2,19 + 0,09.62 = 7,77 gam.

Xem đáp án và giải thích
Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng.


Đáp án:

Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn.

Xem đáp án và giải thích
Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình hóa học cho những chuyển đổi hóa học sau:


Đáp án:

a) (1) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 ↓ + 2FeCl3

    (2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl

    (3) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 ↓ + 3Na2SO4

    (4) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O

    (5) 2Fe(OH)3 --t0--> Fe2O3 + 3H2O

    (6) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O.

b) (1) 2Cu + O--t0--> 2CuO

    (2) CuO + H--t0--> Cu + H2O

    (3) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

    (4) CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl

    (5) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

    (6) Cu(OH)2 --t0--> CuO + H2O

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…