Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hiđro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 g sắt.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra
b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.
a) Phương trình phản ứng hóa học:
Fe2O3 + 3H2 --t0--> 3H2O + 2Fe
b) Số mol sắt thu được: nFe = 0,2 (mol)
Fe2O3 + 3H2 --t0--> 2Fe + 3H2O
0,1 ← 0,2 (mol)
Khối lượng oxit sắt tham gia phản ứng:
mFe2O3 = nFe2O3 . MFe2O3 = 0,1 . (56 . 2 + 16 . 3) = 16 gam
Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, trung hoà hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3(dư)/NH3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
Phần 1:
Chỉ có glucozo tham gia phản ứng tráng gương:
nglucozo = 1/2. nAg = 0,01 mol
Phần 2:
Thủy phân a mol tinh bột → a.n mol glucozo
Ta có: a.n + 0,01 = 1/2. nAg = 0,03 ⇒ a.n = 0,02 mol
%mglucozo = ((0,01.180) : (0,01.180 + 0,02.162)).100% = 35,71%
⇒ %mtinh bột = 100% - 35,71% = 64,29%
So sánh tính chất hóa học của axit bromhiđric với axit flohiđric và axit clohiđric
Giống nhau: Điều có tính chất chung của một axit (quỳ tím hóa đỏ; tác dụng với bazơ, tác dụng với muối, tác dụng với kim loại).
Fe + 2HCl → FeCl2 +H2
CuO + 2HBr → CuBr2 + H2O
CaCO3 + 2HI → CaI2+ CO2 +H2O.
Khác nhau: - Từ HF đến HI: tính axit và tính khử tăng dần.
K2Cr2O7 + 14HCl → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O
2HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + 2H2O
4HBr + O2 → 2H2O + 2Br2
8HI +H2SO4 → 4I2 + H2S + 4H2O
- Riêng dung dịch HF ăn mòn thủy tinh: 4HF+SiO2 → SiF4 + 2H2O.
Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Tìm a?
Giải T + O2 -to→ 0,72 mol CO2 + 1,08 mol H2O.
Tương quan nT = ∑nH2O - ∑nCO2 → số C = 0,72/0,36 = 2
→ 2 ancol no có cùng số C là 2 chỉ cố thể là C2H5OH và C2H4(OH)2
→ nX + nY = ∑nhỗn hợp ancol = 0,36 mol; lại có
→ giải hệ só mol có nX = 0,16 mol; nY = 0,2 mol.
Từ giả thiết đề cho có:
40,48 gam E + 0,56 mol NaOH → a gam muối + 0,15 mol C2H5OH + 0,2 mol C2H4(OH)2
→ bảo toàn khối lượng có a = 43,12 gam → Chọn đáp án A
Giải cụ thể và rõ hơn 2chất X và Y ta biện luận giải pt nghiệm nguyên như sau:
40,48 gam hỗn hợp E gồm 0,16 mol X dạng CnH2nO2 và 0,2 mol Y dạng CmH2m-2O4
→ 0,16.(14n + 32) + 0,2.(14m + 62) = 40,48 → 4n + 5m = 41
Cặp nghiệm nguyên thỏa mãn là n = 4 và m = 5.ứng với X là CH3COOC2H5 và Y là HCOOCH2CH2OOCCH3.
Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng sản phẩm thu được
Theo giả thiết hỗn hợp các amin gồm C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH, (C2H5)2NCH3 đều là các amin đơn chức nên phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1: 1.
Sơ đồ phản ứng :
X + HCl → muối
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mmuối = mamin + mHCl = 15 + 0,05.36,5 = 16,825 gam
Cho biết thí dụ về một số ngành sản xuất vật liệu quan trọng?
- Công nghiệp gang thép: sản xuất các loại vật liệu sắt thép ...
- Công nghiệp Silicat
- Công nghiệp luyện kim màu ...
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.