Trong nguyên tử X, lớp có mức năng lượng cao nhất là lớp M. Phân lớp p của lớp này có 4 electron. Số electron của nguyên tử X là?
Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của X là: 3p4 .
Vậy cấu hình electron của X là: 1s22s2p63s23p4 .
Số electron trong X là: 16.
Cho m gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 dư, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,75. Giá trị của m là gì?
nX = 0,4 mol;
Sử dụng sơ đồ đường chéo ⇒ nNO = 0,3 mol; nN2O = 0,1 mol
Nhường e: Al → Al+3 + 3e
Nhận e: N+5 + 3e → N+2
2N+5 + 8e → 2N+1 (N2O)
Bảo toàn e: ne nhường = ne nhận = 3nNO + 8nN2O = 1,7 mol
⇒ 3nAl = 1,7 ⇒ nAl = 17/30 ⇒ m = 15,3g
Câu A. 0,45.
Câu B. 0,60.
Câu C. 0,50.
Câu D. 0,40.
Khái niệm “bậc” của amin khác với khái niệm “bậc” của ancol và dẫn xuất halogen như thế nào? Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân, chỉ rõ bậc của amin có cùng công thức phân tử sau :
a. C3H9N
b. C5H13N
c. C7H9N ( có chứa vòng benzen)
a) C3H9N
- Amin bậc 1
CH3CH2CH2NH2: n-propyl amin
CH3CH(CH3)-NH2: iso propylamin
- Amin bậc 2
CH3-NH-CH2-CH3: etyl metylamin
- Amin bậc 3
b. C5H13N
- Amin bậc 1
CH3-[CH2]4-NH2: n-pentyl amin
CH3-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-CH3 : pent-2-yl amin
CH3-CH3-CH(NH2)-CH2-CH3 : pent-3-yl amin
CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-NH2 : 2-metyl but-1-yl amin
CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-NH2 : 3-metyl but-1-yl amin
CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-NH2 : 3-metyl but-2-yl amin
CH3-C(CH3)2-CH2-NH2 : 2,2-đimetyl prop-1-yl amin
CH3-CH2-C(CH3)2-NH2 : 2-metyl but-2-yl amin
- Amin bậc 2
CH3-CH2-CH2-CH2-NH-CH2 : n-butyl metyl amin
CH3-CH2-CH2-NH-CH2-CH3 : etyl propyl amin
CH3-CH(CH3)-CH2-NH-CH3 : isobutyl metyl amin
CH3-CH2-CH(CH3)-NH-CH3 : mety sec-butyl amin
CH3-C(CH3)2-NH-CH3 : metyl neobutyl amin
CH3-CH(CH3)-NH-CH2-CH3 : isoproyl metyl amin
- Amin bậc 3
CH3-N(CH3)-CH2-CH2-CH3 : đimetyl n-propyl amin
CH3-CH2-N(CH3)-CH2-CH3 : đietyl meylamin
CH3-CH(CH3)-N(CH3)-CH3 : đimeyl isopropy amin
c. C7H9N.(có chứa vòng benzen)
- Amin bậc 1:
- Amin bậc 2:
Bậc của ancol và dẫn xuất halogen được tính bằng bậc của C mang nhóm chức. Còn bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H của amoniac được thay thế bằng gốc hidrocacbon
Cho 4,15 gam hỗn hợp Fe, Al phản ứng với 200 ml dung dịch CuSO4 0,525M. khuấy kỹ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đem lọc kết tủa (A) gồm hai kim loại nặng 7,84 gam và dung dịch nước lọc B. Để hòa tan kết tủa A cần ít nhất bao nhiêu lit dung dịch HNO3 2M biết phản ứng tạo ra NO.
Phản ứng xảy ra với Al trước, sau đó đến Fe. Theo giả thiết, kim loại sinh ra là Cu (kim loại hóa trị II).
Gọi x là số mol Al, y là số mol Fe phản ứng và z là số mol Fe dư:
Vậy: VHNO3 = 0,36/2 = 0,18(lít)
Khí X điều chế từ H2 và Cl2 ; khí Y điều chế bằng cách nung nóng KMnO4 ; khí Z sinh ra do phản ứng của Na2S03 với axit HCl ; khí A sinh ra khi nung đá vôi ; khí B thu được khi cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt.
X là khí HCl ; Y là O2 ; Z là SO2 ; A là CO2 ; B là H2.
Dùng tàn đóm cháy dở : nhận được O2.
Dùng nước brom : nhận được SO2 ; Dùng nước vôi trong dư nhận được CO2 ; Dùng giấy quỳ tím ẩm : nhận được HCl ; còn lại là H2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.