Trộn 8,1 (g) bột Al với 48g bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, tính lượng chất rắn thu được sau khi kết thúc thí nghiệm.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mc.rắn = mAl + mFe2O3 = 8,1 + 48 = 56,1 g
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm dung dịch sau:
a/ CH3CH2 NH2 ; NH2-CH2-COOH; CH3COONa.
b/ C6H5NH2; NH2-CH2-COOH; CH2OH-CHOH-CH2OH; CH3-CHO.
a) Dùng quì tím: hai dung dịch làm quì tím hóa xanh là CH3CH2NH2 và CH3COONa, còn H2N-CH-COOH không làm quì tím đổi màu. Axit hóa hai dung dịch làm quì chuyển màu xanh, dung dịch cho khí có mùi dấm thoát ra là CH3COONa. Hay cho hai dung dịch tác dụng với KNO2 và HCl thì amin sẽ cho khí thoát ra: CH3COONa + H2SO4 → CH3COOH + NaHSO4
CH3CH2NH2 + KNO2 + HCl → CH3-CH2-OH + N2 + H2O + KCl
b) Cho vài giọt chất vào các ống nghiệm chứa nước Br2, chất nào tạo ra kết tủa trăng là C6H5NH2, chất nào làm nhạt màu dung dịch là CH3-CHO/ hai dung dịch còn lại tác dụng với Cu(OH)2/OH-, chất hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam là CH2OH-CHOH-CH2OH, còn lại là: H2N-CH-COOH
Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là
Xét trong 1 mắt xích:
%N = 8,69% ⇒ M = 14 : 8,69% = 161
M buta-1,3-đien = 54; Macrilonitrin = 52
⇒ 1 mắt xích có 2 buta-1,3-đien và 1 acrilonitrin
Câu A. 8
Câu B. 7
Câu C. 9
Câu D. 10
Câu A. CnH2nO2
Câu B. CnH(2n+2)O2
Câu C. CnH2(n-2)O2
Câu D. CnH2nO4
Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được là gì?
Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được gồm KCl, KClO3, KOH, H2O.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.