Trình bày cách nhận biết các dung dịch trong mỗi dãy sau đây bằng phương pháp hoá học.
a) Fructozơ, phenol.
b) Glucozơ, glixerol, metanol.
c) Fructozơ, fomanđehit, etanol.
a) Fructozo hoà tan cho dung dịch phức màu xanh lam (phenol không có phản ứng). Hoặc dùng dung dịch brom để nhận biết phenol tạo kết tủa trắng (fructoza không phản ứng).
b) - Dùng phản ứng tráng bạc để nhận ra dung dịch glucozo (các chất khác không phản ứng).
- Dùng để phân biệt glixerol với metanol.
c) - Dùng để nhận biết fructozo (các chất khác không phản ứng). Dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt fomandehit với etanol.
Hãy trình bày những hiểu biết của em về axit clohidric theo dàn ý sau:
a) Thành phần hóa học
b) Tác dụng lên giây quỳ.
c) Tác dụng với kim loại.
a) Thành phần hóa của axit clohidric:
- CTHH: HCl
- Phân tử có 1 nguyên tử H.
- Gốc axit là Cl có hóa trị là I.
b) Tác dụng lên giấy quỳ tím: dung dịch HCl làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ.
c) Tác dụng với kim loại:
Mg + HCl → MgCl2 + H2↑
Thổi dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 6,1 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và một oxit của kim loại R đốt nóng, tới khí phản ứng hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống có khối lượng 4,82 gam. Toàn bộ lượng chất rắn này phản ứng vừa đủ với 150ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2 (đktc) và còn lại 1,28 gam chất rắn không tan. Xác định kim loại R và công thức oxi của kim loại R trong hỗn hợp A.
Câu A. Ag và Ag2O
Câu B. Al và Al2O3
Câu C. Fe và Fe2O3
Câu D. Fe và Fe3O4
Thủy phân hoàn toàn 5,42 gam PX3 trong nước thu được dung dịch A. Trung hòa dung dịch A cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Biết rằng H3PO3 là một axit 2 nấc. Công thức của PX3 là gì?
PX3 (x) + 3H2O → H3PO3 (x) + 3HX (3x mol)
2NaOH + H3PO3 → Na2HPO3 + 2H2O
NaOH + HX → NaX + H2O
nNaOH = 2nH3PO3 + nHX = 5x = 0,1 ⇒ x = 0,02 mol
PX3 = 5,42 : 0,02 = 271 ⇒ X = 80 ⇒ Br ⇒ PBr3
Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
Câu A. n1np2
Câu B. ns2
Câu C. np2
Câu D. ns1np2
Nung một lượng NH3 trong bình kín. Sau một thời gian đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất khí trong bình tăng 1,5 lần so với áp suất ban đầu. Tỉ lệ NH3 bị phân hủy chiếm bao nhiêu?
2NH3 → N2 + 3H2
Áp suất trong bình sau tăng 1,5 lần so với ban đầu ⇒ (ntrước)/(nsau) = 2/3
Giả sử ban đầu có 2 mol NH3, x là số mol NH3 bị phân hủy
nsau = nNH3 dư + nN2 + nH2 = 2 – x + 0,5x + 1,5x = 3 mol
⇒ x = 1 ⇒ 50% NH3 phân hủy
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.