Tính nồng độ mol của cation và anion trong các dung dịch sau:
a) Ba(NO3)20,10M.
b) HNO3 0,020M.
c) KOH 0,010M.
a) Ba(NO3)2→ Ba2+ + 2NO3-
0,1M → 0,1M → 0,2M
b) HNO3 → H+ + NO3-
0,02M → 0,02M → 0,02M
c) KOH → K+ + OH-
0,01M → 0,01M → 0,01M
Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hoá học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau :
Thí nghiệm 1 : Kim loại X đẩy kim loại z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 2 : Kim loại Y đẩy kim loại z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 3 : Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.
Thí nghiệm 4 : Kim loại z đẩy kim loại T ra khỏi muối.
Em hãy sắp xếp các kim loại theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần.
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại theo chiều giảm dần :
X > Y > Z > T
Tính khối lượng bột nhôm cần dùng trong phòng thí nghiệm để có thể điều chế được 78 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm.
2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3
nAl = nCr = 78 : 52 = 1,5 mol ⇒ mAl = 1,5.27 = 40,5 gam
Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí hiệu hoá học của X, Y.
Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là ZX , Y là ZY ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là NX, Y là NY. Với XY2, ta có các phương trình:
tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178 → 2 ZX + 4 ZY + NX + 2NY = 178 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 → 2 ZX + 4ZY - NX 2 NY = 54 (2)
số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12 → 4 ZY - 2 ZX = 12 (3)
→ ZY = 16; ZX = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2
Câu A. CuO + CO → Cu + CO2
Câu B. 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu
Câu C. Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Câu D. CuSO4 + H2O → Cu + 0,5O2 + H2SO4
Hãy sắp xếp các chất ammoniac, anilin, p –nitrotuluen, metylamin , đimetylamin theo trình tự tính bazo tăng dần từ trái qua phải. Giải thích ngắn gọn sự sắp xếp đó.
Sắp xếp các chất theo độ tăng dần tính bazo:
O2N-C5H4-NH2 < C6H5NH2 < CH3-C6H4-NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
Giải thích:
Vòng benzene có tính hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơm có tính bazo yếu hơn NH3
Gốc metyl (-CH3) có tính đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm -CH3 có tính bazo mạnh hơn NH3.
Trong các amin thơm: Nhóm nitro (-NO2) có liên kết kép là nhóm thế loại 2 có tính hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của -NH2, do đó p-nitroanilin có tính bazo yếu nhất.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.