Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là :
Câu A.
8,88g
Câu B.
13,92g
Đáp án đúngCâu C.
6,52g
Câu D.
13,32g
nMg = 2,16 : 24 = 0,09 mol
nNO = 0,896:22,4 = 0,04 mol
Giả sử NO là sp khử duy nhất
Mg --->Mg2+ + 2e
0,09 --------------0,18
N5+ + 3e ----> N2+
0,12----0,04
n(echo) = n(e nhận) à 0,18 > 0,12 vô lí à sp khử có muối NH4NO3
N5+ + 8e --> N-3
ADĐLBT e ta có 2nMg = 3nNO + 8nNH4NO3 à nNH4NO3= (2nMg – 3nNO)/ 8 = 0,0075
----> m(muối) = 13,92 gam
---> Đáp án B đúng
a. Nêu những điểm giống và khác nhau về tính chất giữa các vật liệu polime: Chất dẻo, tơ, cao su và keo dán?
b. Phân biệt chất dỏe và vật liệu compozit
a) Giống nhau: Đều có thành phần polime
Khác nhau: Về tính chất:
+ Chất dẻo: có tính dẻo
+ Tơ: hình sợi dài, mảnh, mềm, dai
+ Cao su; có tính đàn hồi
+ Keo dán: có khả năng kết dính
b) Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo
Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau
Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Đun nóng 15 gam T với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp Z gồm 2 ancol (có phân tử khối hơn kém nhau 14u) và hỗn hợp hai muối. Đốt cháy m gam Z, thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong T là
Câu A. 59,2%.
Câu B. 40,8%.
Câu C. 70,4%.
Câu D. 29,6%
Cho 4 mol axit axetic tác dụng với hỗn hợp chứa 0,5 mol glixerol và 1 mol etylen glicol (xúc tác H2SO4). Tính khối lượng sản phẩm thu được ngoài nước biết rằng có 50% axit và 80% mỗi ancol phản ứng.
Ta có cho axit axetic tác dụng với glixerol và etilenglicol tạo sản phẩm.
2CH3COOH + HO-CH2-CH2-OH → CH3COOCH2CH2OOCCH3 + 2H2O
3CH3COOH + HO-CH2-CH2-OH → HO-CH2CH2OOCCH3 + H2O → C3H5(OOCCH3)3 + 3H2O
2CH3COOH + HO-CH2-CH2-OH → C3H5(OH)(OOCCH3)2+ 2H2O
CH3COOH + C3H5(OH)3 → C3H5(OH)2(OOCCH3) + H2O
Nhận thấy nH2O = nCH3COOH phản ứng = 0,5. 4 = 2 mol
Bảo toàn khối lượng → msản phẩm = 2. 60 + 0,5. 0,8. 92 + 0,8.1. 62 - 2. 18 = 170,4 gam
Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học của axit clohiđric để làm thí dụ.
a) Đó là những phản ứng oxi hóa – khử.
b) Đó không phải là phản ứng oxi hóa – khử.
a) Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohidric là phản ứng oxi hóa – khử:
Với vai trò là chất khử:
Với vai trò là chất oxi hóa :
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohidric là không phải là phản ứng oxi hóa – khử:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O.
Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
Câu A. Fe
Câu B. Na.
Câu C. Cu.
Câu D. Ag
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.