Tính khối lượng của N/2 nguyên tử oxi, của N/4 phân tử oxi và so sánh hai kết quả này.
Hai khối lượng này giống nhau.
Vì khối lượng của N nguyên tử O là 16g
Nên khối lượng của N/2 nguyên tử O là 8g
Vì khối lượng của N phân tử O là 32(g)
Nên khối lượng của N/4 phân tử O là 8(g)
Vậy khối lượng của N/2 nguyên tử oxi bằng khối lượng của N/4 phân tử oxi
Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của dung dịch Y là:
Câu A. 152 gam
Câu B. 146,7 gam
Câu C. 175,2 gam .
Câu D. 151,9 gam
Câu 1.
Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
Câu 2.
Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 26,6 gam E trong bình kín chứa 0,3 mol O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,2 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 7,3% thu được 2,24 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 135,475 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 3.
Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử hiđro. Tỉ khối của E đối với H2 là 13. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 0,85 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
Câu A. 22,3.
Câu B. 19,1.
Câu C. 16,9.
Câu D. 18,5.
Cho sơ đồ của phản ứng sau:
a) Cr + O2 → Cr2O3; b) Fe + Br2 → FeBr2
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
a) 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
Số nguyên tử Cr: số phân tử O2: số phân tử Cr2O3 = 4:3:2
b) 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3
Số nguyên tử Fe: số phân tử Br2; số phân tử FeBr2 = 2:3:2
Nhận biết các chất sau: Etyl axetat, formalin, axit axetic, etanol.
CH3COOC2H5, HCHO, CH3COOH, C2H5OH.
- Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử:
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
- Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào 3 mẫu thử còn lại:
+ Mẫu tạo kết tủa là HCHO
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag
- Cho Na vào 2 mẫu còn lại:
+ Mẫu thử có hiện tượng sủi bọt khí C2H5OH
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
+ Còn lại là CH3COOC2H5.
Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là gì?
nAg = 0,4 < nAg ⇒ X có nhóm chức –CHO và có nối ba đầu mạch.
nX = 1/2 nAg = 0,2 ⇒ MX = 68 ⇒ X là: CH≡C-CH2-CHO.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.