Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là
Câu A.
78,05% và 0,78g
Đáp án đúngCâu B.
21,95% và 2,2g
Câu C.
78,05% và 2,25g
Câu D.
21,95% và 0,78g
Al ----> Al3+ + 3e a 3a Cu -----> Cu2+ + 2e b 2b
|
N5+ + 1e ------> N+4 0,06 0,06
|
Ta có hệ:
=> %mCu = (64.0,015 .100%)/1,23 = 78,05% (loại B, D)
Cu2+ + 6NH3 + 2H2O ---> [Cu(NH3)4](OH)2 + 2NH4+
Al3+ + 3NH3 + 3H2O ----> Al(OH)3 + 3NH4+
0,01 0,01
=> m = 78.0,01 = 0,78 gam
=> Đáp án A
Hỗn hợp X gồm m1 gam mantozơ và m2 gam tinh bột. Chia X làm hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Hoà tan trong nước dư, lọc lấy dd mantozơ rồi cho phản ứng hết với AgNO3/NH3 được 0,03 mol Ag.
- Phần 2: Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết với AgNO3/NH3 được 0,11 mol Ag.
Tìm m1 và m2
+) Phần 1: nmantozo = 0,03. 0,5 = 0,015 mol
+) Phần 2: Gọi số mol Glucozo do thủy phân tinh bột là x
Mantozo thủy phân tạo nGlucozo = 2nmantozo = 0,03 mol
Do đó: 2.(x + 0,03) = nAg ⇒ x = 0,025
Như vậy: m1/2 = 0,015. 342 = 5,13; m2/2 = 0,025.162 = 4,05
⇒ m1 = 10,26; m2 = 8,1
Có 28,1 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và BaCO3 trong đó MgCO3 chiếm a% về khối lượng. Cho hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch axit HCl để lấy CO2 rồi đem sục vào dung dịch có chúa 0,2 mol Ca(OH)2 được kết tủa B. Tính a để kết tủa B thu được là lớn nhất.
Gọi x, y lần lượt là số mol của MgCO3 và BaCO3 trong 28,1 gam hỗn hợp.
Để lượng kết tủa CaCO3 thu được là lớn nhất thì số mol CO2 = số mol Ca(OH)2
→ x + y = 0,2
Ta có hệ:
Giải hệ ⇒ x = y = 0,1 mol
Ta có: nZn = 0,2 mol; nFe = 0,1 mol
=> nH2 = nZn + nFe = 0,3 mol
=> VH2 = 6,72 lít
Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề nhiên liệu và năng lượng: của nhân loại trong tương lai như thế nào?
Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề nhiên liệu và năng lượng
- Sản xuất CH4 bằng hầm biogas hay bằng phản ứng Fischer-Trop
- Sản xuất khí than khô và khí than ướt từ than đá và nước
- Sản xuất các vật liệu chuyên dụng cho các nhà máy lọc hóa dầu, điện hạt nhân
- Sản xuất các vật liệu chuyên dụng cho pin mặt trời, thiết bị đun nước nóng mặt trời, sản xuất các loại acquy
- Sư dụng các nguồn năng lượng trong công nghiệp hóa học một cách tiết kiệm hiệu quả
Cho 1,68 g bột Fe và 0,36 g bột Mg tác dụng với 375 ml dung dịch , khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh. Nhận thấy khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là 2,82 g.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
b) Xác định nồng độ mol của dung dịch trước phản ứng.
a) Các phương trình hoá học:
Trước hết, Mg khử ion thành Cu:
(1)
Sau đó, Fe khử ion thành Cu:
(2)
b) Nồng độ mol của dung dịch ban đầu:
2,82 - (1,68+ 0,36) = 0,78 (g)
Số mol tham gia (2) là 0,0225 mol.
Cuối cùng ta xác định được nồng độ của dung dịch là 0,1M.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.