Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu trong O2 dư, thu được 15,1 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hoà tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,5M, thu được dung dịch chứa 36,6 gam muối trung hoà. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Câu A.
11,9
Câu B.
10,3
Đáp án đúngCâu C.
8,3
Câu D.
9,8
Ta gọi nHCl = nH2SO4 = a mol
Bảo toàn NT H: 2nH2O = nHCl + 2nH2SO4 = 3a => nH2O = 1,5a
Qui đổi Y gồm kim loại (m gam) và O (1,5a mol)
mY = m + 1,5a.16 => m + 24a = 15,1 (1)
Bảo toàn: nCl- = a mol; nSO42- = a mol
m muối = m + mCl- + mSO42- = m + 35,5.a + 96a = 36,6 (2)
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân từ C9H16O4, khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được một muối mà từ muối này điều chế trực tiếp được axit dùng sản xuất tơ nilon-6,6. X có bao nhiêu số công thức cấu tạo?
Axit dung trong điều chế nilom-6,6 là HCOOC-[CH2]4-COOH
Vậy có 3 công thức của C9H16O4: HCOO-[CH2]4-COOCH2CH2CH3
HCOO-[CH2]4-COOCH(CH3)3
CH3OOC-[CH2]4-COOCH2CH3
Có những oxit sau : H2O, SO2, CuO, CO2, CaO, MgO. Hãy cho biết những chất nào có thể điều chế bằng
a) phản ứng hoá hợp ? Viết phương trình hoá học.
b) phản ứng phân huỷ ? Viết phương trình hoá học
a) Điều chế bằng phương pháp hoá hợp : H2O, SO2, CuO, CO2, CaO, MgO.
b) Điều chế bằng phương pháp phân huỷ : CuO, CO2, CaO, MgO.
Thí dụ :
CuCO3 to→ CuO + CO2
CaCO3 to→ CaO + CO2
MgCO3 to→ MgO + CO2
Cho 0,06 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được hỗn hợp Z gồm các chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H2O; 0,144 mol CO2 và 0,036 mol K2CO3. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Ta có nKOH = 2nK2CO3 = 0,036 x 2 = 0,072 mol
neste (0,06) <n KOH (0,072) < 2neste => nên hỗn hợp 2 este đơn chức ban đầu gồm
este ancol + KOH
0,048 mol
Este phenol + 2KOH
0,012
BTNT: nC = nCO2 + nK2CO3 = 0,18 => Số C = 3
=> HCOOCH3 (0,048 mol) và CxHyO2 (0,012 mol)
nC = 0,048 . 2 + 0,012.x = 0,18 mol => x = 7 (HCOOC6H5)
Chất rắn gồm HCOOK (0,06) và C6H5OK ( 0,012 mol) => m rắn = 6,624 gam
Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E.
Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:
Dung dịch A, pH = 5,25; khả năng dẫn điện: tốt;
dung dịch B, pH = 11,53; khả năng dẫn điện: tốt;
dung dịch C, pH = 3,01; khả năng dẫn điện: kém;
dung dịch D, pH = 1,25; khả năng dẫn điện: tốt;
dung dịch E, pH = 11,00; khả năng dẫn điện kém.
Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là
Câu A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3
Câu B. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3
Câu C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3
Câu D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH
Câu A. 4, 5, 6
Câu B. 2, 3, 4
Câu C. 1, 2, 3
Câu D. 3, 4, 5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.