Tiến hành phản ứng phân hủy 1kg glixerol trinitrat (C3H5O9N3) thu được V lít hỗn hợp khí CO2, N2, O2 và hơi nước. Biết ở điều kiện phản ứng 1 mol khí có thể tích 50 lít. Giá trị của V là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tiến hành phản ứng phân hủy 1kg glixerol trinitrat (C3H5O9N3) thu được V lít hỗn hợp khí CO2, N2, O2 và hơi nước. Biết ở điều kiện phản ứng 1 mol khí có thể tích 50 lít. Giá trị của V là?


Đáp án:

nC3H5O9N3 = 1/227 mol

C3H5O9N3 (1/227) → 3CO2 (3/227) + 3/2N2 (3/454) + 1/2O2 (1/454) + 5/2H2O (5/454 mol)

V = (3/227 + 3/454 + 1/454 + 5/454 ). 103. 50 = 1652 lít

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Viết công thức hóa học các muối sau đây: a) Canxi clorua; b) Kali clorua; c) Bạc nitrat d) Kali sunfat; e) Magie nitrat ; f) Canxi sunfat.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết công thức hóa học các muối sau đây:

   a) Canxi clorua;    b) Kali clorua;    c) Bạc nitrat

   d) Kali sunfat;    e) Magie nitrat ;    f) Canxi sunfat.


Đáp án:

  a) CaCl2    b) KCl    c) AgNO3

   d) K2SO4    d) Mg(NO3)2    e) CaSO4

Xem đáp án và giải thích
Những nguyên tố nào đứng đầu các chu kì? Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có đặc điểm chung gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Những nguyên tố nào đứng đầu các chu kì? Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có đặc điểm chung gì?


Đáp án:

Những nguyên tố kim loại kiềm đứng đầu chu kì. Từ chu kì là 1, hiđro không phải là kim loại kiềm. Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố kim loại kiềm có 1 electron lớp ngoài cùng.

Xem đáp án và giải thích
Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Na và Zn (1:1) (c) Zn và Cu (1:1) (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1) Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:

(a) Fe3O4 và Cu (1:1)

(b) Na và Zn (1:1)

(c) Zn và Cu (1:1)

(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)

(e) FeCl2 và Cu (2:1)

(g) FeCl3 và Cu (1:1)

Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là


Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 5

  • Câu C. 3

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
phản ứng oxi hóa – khử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

Đáp án:
  • Câu A. NH4NO2 → N2 + 2H2O

  • Câu B. CaCO3 → CaO + CO2

  • Câu C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl

  • Câu D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O

Xem đáp án và giải thích
Có những chất sau : CuSO4, CuCl2, CuO, Cu(OH)2, Cu(NO3)2. a) Hãy sắp xếp các chất đã cho thành một dãy chuyển đổi hoá học. b) Viết các phương trình hoá học theo dãy chuyển đổi đã sắp xếp.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có những chất sau : CuSO4, CuCl2, CuO, Cu(OH)2, Cu(NO3)2.

a) Hãy sắp xếp các chất đã cho thành một dãy chuyển đổi hoá học.

b) Viết các phương trình hoá học theo dãy chuyển đổi đã sắp xếp.


Đáp án:

a)

CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu(NO3)2.

b)

CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + CuCl2

CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2

Cu(OH)2 to→CuO + H2O

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…