Câu A. saccarozơ
Câu B. amilozơ
Câu C. glucozơ Đáp án đúng
Câu D. fructozơ
Chọn C. - Phản ứng: (C6H10O5)n --- H2O,H+---> C6H12O6 (glucozơ).
a) Hãy viết công thức cấu trúc của saccarozo (có ghi số thứ tự của C) và nói rõ cách hình thành nó từ phân tử glucozo và phân tử fructozo. Vì sao saccarozo không có tính khử?
b) Hãy viết công thức cấu trúc của mantozo (có ghi số thứ tự của C) và nói rõ cách hình thành nó từ 2 phân tử glucozo. Vì sao mantozo có tính khử?
a.
Phân tử saccarozo gồm một α-glucozo liên kết với một gốc β-fructozo ở C1 của gốc thức nhất và C2 của gốc thức hai qua nguyên tử oxi. Saccarozo không có tính khử vì không có dạng mạch hở, hay không có nhóm chức –CH=O
b.
Phân tử mantozo gồm hai gốc α-glucozo liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, một gốc ở C1 và một gốc ở C4. Gốc glucozo thức hai có nhóm OH tự do, nên trong dung dịch gốc này có thể mở vòng tạo ra nhóm –CH=O, tương tự glucozo. Mantozo có tính khử.
Khi cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l thì thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là 850 ml. Sau phản ứng thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
Giải
Ta có: mO = (18,367 . 39,2) : 100 = 7,2 gam
=>nO = 7,2 : 16 = 0,45 mol
Quy đổi M thành Fe: x; Cu: y; O: 0,45 mol
=>m(Cu + Fe) = 39,2 – 7,2 = 32 gam
BTKL hh M: 56x + 64y = 32 gam (1)
BT e: 3nFe + 2nCu = 2nO + 3nNO
=>3x + 2y = 2.0,45 + 3.0,2 = 1,5
=>3x + 2y = 1,5 (2)
Từ (1), (2) => x = 0,4 mol và y = 0,15 mol
Bảo toàn nguyên tố N : nHNO3 = 3nFe(NO3)3 + 2nCu(NO3)2 + nNO
=>nHNO3 = 3.0,4 + 2.0,15 + 0,2 = 1,7 mol
=>a = 1,7 : 0,85 = 2M
Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra?
Câu A. Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.
Câu B. Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
Câu C. Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH.
Câu D. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Câu A. 6,0 gam
Câu B. 4,4 gam
Câu C. 8,8 gam
Câu D. 5,2 gam
Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là
Dung dịch X chứa Ca2+ ; Na + ; AlO2- (có thể có OH-).
Chất rắn Y là MgO; có thể có Al2O3 dư
X + CO2 dư → Ca(HCO3)2; NaHCO3 và kết tủa là Al(OH)3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.