Thủy phân 2,61 gam đipeptit X (tạo bởi các α-amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm NH2 trong phân tử) trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,54 gam muối. Đipeptit X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy phân 2,61 gam đipeptit X (tạo bởi các α-amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm NH2 trong phân tử) trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,54 gam muối. Đipeptit X là


Đáp án:

Ta có: nX = x mol; 

--> nNaOH = 2x mol và nH2O = x mol

BTKL => 2,61 + 40.2x = 3,54 + 18x

=> x = 0,015 mol

=> MX = 174

=> X là Gly-Val

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Số phản ứng xảy ra
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.

(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.

(c) Cho dd bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.

(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là 


Đáp án:
  • Câu A.

    4

  • Câu B.

    3

  • Câu C.

    2

  • Câu D.

    1

Xem đáp án và giải thích
Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là bao nhiêu?


Đáp án:

Số trieste được tạo thành khi cho glixerol tác dụng với 2 axit béo là 6

(C17H35COO)3C3H5; (C15H31COO)3C3H5; (C17H35COO, C17H35COO, C15H31COO)C3H5;

(C17H35COO, C15H31COO, C17H35COO)C3H5; (C15H31COO, C15H31COO, C17H35COO)C3H5

Xem đáp án và giải thích
Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số hạt proton và nơtron trong nguyên tử
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số hạt proton và nơtron trong nguyên tử 


Đáp án:

Tổng số hạt trong nguyên tử A là 52 nên p + n + e = 52

Mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e, ta được 2p + n = 52 (1).

Trong nguyên tử A, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 nên (p + e) – n = 16 hay 2p – n = 16, suy ra n = 2p – 16 (2).

Thay (2) vào (1) ta có: 2p + (2p – 16) = 52 suy ra p = 17

Thay p = 17 vào (2) ta được n = 18.

Vậy số hạt proton là 17, số hạt nơtron là 18.

Xem đáp án và giải thích
Ứng dụng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Một mẫu khí thải ra được cho qua dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do khí thải có ?

Đáp án:
  • Câu A. SO2

  • Câu B. H2S

  • Câu C. CO2

  • Câu D. NO2

Xem đáp án và giải thích
Bài tập nhận biết dung dịch hợp chất hữu cơ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng chất nào trong các chất sau làm thuốc thử ?


Đáp án:
  • Câu A. Cu(OH)2/ OH

  • Câu B. NaOH

  • Câu C. HNO3

  • Câu D. AgNO3 / NH3

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…