Thực hiện các thí nghiệm sau
(a)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(b) Cho bột nhôm vào bình chứa khí Clo
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3
(d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
(f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH
Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường
Thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường là:
=> Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường la 5.
Dung dịch X chứa 0,25 mol Ba2+, 0,1 mol Na+ , 0,2 mol Cl- và còn lại là HCO3- . Thể tích dung dịch Y chứa NaOH 1M và Na2CO3 1M cần cho vào X, để thu được kết tủa lớn nhất là
a. Vì sao chất béo không tan trong nước mà tan trong các dung môi hữu vơ không phân cực.
b. So sánh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi triglixerit chứa các gốc axit béo no và triglixerit chứa các gốc axit béo không no.
a. Chất béo là các chất hữu cơ không phân cực nên tan được trong các dung môi không phân cực và không tan được trong các dung môi phân cực như nước.
b. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các triglixerit chứa các gốc axit béo no cao hơn các triglixerit chứa các gốc axit béo không no
Hòa tan hỗn hợp gồm (28,4 gam P2O5 và 12 gam SO3) vào nước dư, thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam chất tan?
Số mol P2O5 là: nP2O5 = 0,2 mol; Số mol SO3 là: nSO3 =0,15 mol.
Phương trình hóa học:
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
0,2 → 0,4 (mol)
Khối lượng H3PO4 là: mH3PO4 = nH3PO4.MH3PO4 = 0,4.98 = 39,2 gam
SO3 + H2O → H2SO4
0,15 → 0,15 (mol)
Khối lượng H2SO4 là: mH2SO4 = nH2SO4.MH2SO4 = 0,15.98 = 14,7 gam
Tổng khối lượng H3PO4 và H2SO4 có trong dung dịch thu được là:
mhh = 39,2 + 14,7 = 53,9 gam.
Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là bao nhiêu?
nY = nNaOH pư = nC3H6O2 = 0,5 mol
Este hóa Y => nH2O = 0,25 mol
Bảo toàn khối lượng => mY = mEte + mH2O = 18,8g
Bảo toàn khối lượng: mZ = mC3H6O2 + mNaOH - mY = 38,2g
Nguyên tử kim loại và tinh thể kim loại có cấu tạo như thế nào?
+ Có số electron hóa trị ít.
+ Trong cùng một chu kì các nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tố phi kim trong cùng chu kì.
+ Kim loại có cấu tạo tinh thể, tinh thể kim loại có cấu tạo mạng.
+ Có 3 loại kiểu mạng tinh thể phổ biến là: Mạng tinh thể luc phương, mạng tinh thể lập phương tâm diện, mạng tinh thể lập phương tâm khối.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.