Thực hành: Tính chất của Hiđrocacbon
1. Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen.
TN: Cho bào ống nghiệm 2 đến 3 mẩu CaC2. Nhỏ tử từ từng giọt nước vào ống nghiệm. Thu khí axetilen thoát ra bằng pp đẩy nước
Hiện tượng: Có khí không màu thoát ra, không tan trong nước đẩy nước trong ống nghiệm ra ngoài.
Giải thích, PTHH: Vì CaC2 tác dụng với H2O
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2.
Kết luận: Trong phòng thí nghiệm điều chế axetilen bằng cách cho CaC2 tác dụng với H2O.
2. Thí nghiệm 2: Tính chất của axetilen.
1. Tác dụng với dung dịch brom.
TN: Dẫn khí axetilen vào ống nghiệm đụng 2ml dd brom
Hiện tượng: Dung dịch brom có màu vàng cam sau đó nhạt dần.
Giải thích: Vì axetilen tác dụng với dung dịch brom tạo dung dịch không màu.
PTHH: C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4.
2. Tác dụng với oxi phản ứng cháy.
TN: Dẫn axetilen qua ống thủy tinh vuốt nhọn rồi châm lửa đốt khí axetilen thoát ra
Hiện tượng: Axetilen cháy với ngọn lửa sáng phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
Giải thích: Vì axetilen cháy sáng trong không khí sinh ra khí CO2 và H2O
PTHH: 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O.
3. Thí nghiệm 3: Tính chất vật lý của benzen
Tiến hành TN: Cho 1 ml benzen vào ống nghiệm đựng 2ml nước cất, lắc kĩ. Để yên và quan sát
Cho tiếp 2ml dd Br2 loãng vào ống nghiệm, lặc kĩ và quan sát
Hiện tượng: Khi cho benzen vào nước, benzen không tan, nhẹ hơn nước và nổi trên mặt nước.
Khi cho vài giọt dd Brom vào ông nghiệm thì dung dịch có màu vàng nâu nổi lên trên.
Giải thích: Vì benzen không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên mặt nước. Benzen tác dụng với nước brom tạo dung dịch màu vàng nâu.
Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến Fe thì cần đủ 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là bao nhiêu?
nCO = 0,1 mol
BT nguyên tố C ⇒ nCO2 = nCO = 0,1 mol
BT khối lượng: mhỗn hợp + mCO = mFe + mCO2
⇒ mFe = 17,6 + 0,1. 28 – 0,1. 44 = 16g
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.
* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn
* Về monome:
- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.
- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.
Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.
Cho phản ứng A + B ⇌ C. Nồng độ ban đầu của chất A là 0,1 mol/l, của chất B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm 20% so với nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là
Tốc độ trung bình của phản ứng là:
Lấy một số thí dụ chứng minh: bản chất của phản ứng trong dung dich điện li là phản ứng giữa các ion?
Thí dụ 1: AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
AgNO3, NaCl, NaNO3 là những chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li thành các ion
Ta có phương trình ion:
Ag + NO3- + Na+ + Cl- → AgCl + NO3- + Na+
Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của:
Ag + Cl- → AgCl ↓
Còn các ion NO3- và Na+ vẫn tồn tại trong dung dịch trước, sau phản ứng:
Thí dụ 2: Na2SO3, HCl, và NaCl là những chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li thành các ion.
Ta có phương trình hóa học.
2Na+ SO3 2- + 2H+ + 2Cl- → 2Na+ + 2Cl- + H2O + SO2
2H+ + SO32- → H2O + SO2
Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của 2H+ và SO32- còn các ion Na+ và Cl- vẫn tồn tại trong dung dịch trước và sau phản ứng. Thực chất các phản ứng trong dung dịch điện li là phản ứng giữa các ion vì các chất điện li đã phân li thành các ion.
Câu A. Al2O3, Cr2O3
Câu B. Ni, Zn
Câu C. Zn, Cr2O3
Câu D. Ni, Cr2O3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.