Thí nghiệm 2. Điều chế và thử một tính chất của metan
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Trộn đều natri axetat với vôi tôi xút theo tỉ lệ khối lượng 1:2, cho 4-5g hỗn hợp vừa trộn vào ống nghiệm khô có nút và ống dẫn khí
+ Lắp dụng cụ như hình 5.2
+ Đun nóng đáy ống nghiệm bằng đèn cồn
+ Thay ống dẫn khí bằng ống vuốt nhọn rồi đốt khí thoát ra. Quan sát màu ngọn lửa
+ Dẫn dòng khí lần lượt vào dd Br2 hoặc dd thuốc tím. Quan sát hiện tượng
- Hiện tượng:
+ Đưa que diêm đang cháy tới đầu ống dẫn khí vuốt nhọn, CH4 được dẫn ra từ ống nghiệm bốc cháy với ngọn lửa xanh nhạt.
+ Đưa mặt đế sứ vào phía trên ngọn lửa, có các giọt nước đọng trên mặt sứ.
+ Đưa đầu ống dẫn khí sục vào các dung dịch KMnO4 và nước brom, không có hiện tượng mất màu.
- Giải thích:
+ Đốt CH4 cháy tạo ra CO2 và H2O, tỏa nhiều nhiệt, CH4 cháy với ngọn lửa xanh.
PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 + H2O (H = -890kJ)
+ CH4 không làm mất màu dung dịch KMnO4 và nước brom, chứng tỏ không xảy ra phản ứng.
Có 3 dung dịch mất nhãn : glixerol, ancol etylic, fomanđehit. Có thể nhận ra mỗi dung dịch bằng :
Câu A. Na
Câu B. AgNO3/NH3
Câu C. Br2
Câu D. Cu(OH)2
Hãy tìm phương pháp hóa học để giải quyết hai vấn đề sau:
a. Rửa lọ đã đựng aniline
b. Khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu. Biết rằng mùi tanh của cá, đặc biệt là của các mè do hỗn hợp một số amin (nhiều nhát là trimetylamin) và một số tạp chất khác gây nên.
a. Rửa lọ đã đựng anilin.
Cho vào lọ đựng anilin dung dịch HCl sau tráng bằng nước cất.
b. Khử mùi tanh của cá, ta cho vào một ít dấm CH3COOH các amin sẽ tạo muối với CH3COOH nên không còn tanh nữa.
(CH3)3N + CH3COOH → CH3COONH(CH3)3
Biến đổi hóa học nào là do Al(OH)3 có tính axit?
Câu A. Al(OH)3 (r) → Al3+(dd)
Câu B. Al(OH)3 (r) → Al2O3(r)
Câu C. Al(OH)3 (r) → [AL(OH)4]- (dd)
Câu D. Al(OH)3 (r) → Al2O3(r)→ Al(r)
Cho biết những nét chính về xu thế phát triển năng lượng trong tương lai. Cho 3 ví dụ về việc dùng sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng?
- Khai thác và sử dụng nhiên liệu sạch bằng cách áp dụng kỹ thuật mới hiện đại nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao về năng lượng và yêu cầu bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Phát triển năng lượng hạt nhân
- Phát triển thủy năng
- Sử dụng năng lượng mặt trời
- Sử dụng năng lượng có hiệu quả cao hơn
Ví dụ về sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng như: đèn tiết kiệm điện, bếp đun nước sử dụng năng lượng mặt trời,…
Câu A. 2
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.