Trộn 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Tính V?
nFe = nS = 0,1 mol dư
Nung hỗn hơp Fe, S thu được hỗn hợp chất rắn Y gồm FeS, Fe dư, S dư
Y + HCl => Khí Z là H2S, H2; Chất rắn G là S.
Xét cả quá trình:
Fe → Fe2+ +2e
O2 +4e → O2-
S → S+ 4 + 4e
Bảo toàn electron: 4nO2 = 2nFe + 4nS
=> nO2 = 0,15 => V = 3,36 lít
Câu A. 2
Câu B. 1
Câu C. 4
Câu D. 3
Câu A. 6
Câu B. 7
Câu C. 9
Câu D. 8
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Câu A. Anilin + nước Br2
Câu B. Glucozơ + dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
Câu C. Metyl acrylat + H2 (xt Ni, t0)
Câu D. Amilozơ + Cu(OH)2.
Trình bày cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
- Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3…
+ Điều chế Oxi từ nguyên liệu là kali pemanganat KMnO4
2KMnO4 --t0--> K2MnO4 + MnO2 + O2↑.
+ Điều chế Oxi bằng từ nguyên liệu là kali clorat KClO3
2KClO3 --t0--> 2KCl + 3O2↑.
Thông thường nếu điều chế O2 từ KClO3 có dùng thêm chất xúc tác là MnO2. Do đó phản ứng hóa học có thể viết:
2KClO3 --t0, xt, MnO2--> 2KCl + 3O2↑.
* Cách thu khí oxi:
Do oxi nặng hơn không khí và ít tan trong nước nên có thể thu khí oxi vào ống nghiệm hay lọ bằng hai cách:
a) đẩy không khí.
b) đẩy nước.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.