Thế nào là sự xen phủ trục và sự xen phủ bên? Lấy ví dụ minh họa.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thế nào là sự xen phủ trục và sự xen phủ bên? Lấy ví dụ minh họa.


Đáp án:

- Sự xen phủ trục: Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết trùng với đường lối tâm của hai nguyên tử liên kết gọi là sự xen phủ trục. Sự xen phủ trục tạo liên kết σ.

- Sự xen phủ bên: Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết được gọi là sự xen phủ bên. Sự xen phủ bên tạo liên kết π.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Tính chất vật lí của vàng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh vàng lấp lánh cực mỏng. Người ta đã ứng dụng tích chất vật lí gì của vàng khi lám trang sơn mài ?

Đáp án:
  • Câu A. Có khả năng khúc xạ ánh sáng

  • Câu B. Tính dẻo và có ánh kim

  • Câu C. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt

  • Câu D. Mềm, có tỉ khổi lớn

Xem đáp án và giải thích
Vì sao người ta dùng tro bếp để bón cho cây ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao người ta dùng tro bếp để bón cho cây ?


Đáp án:

Trong tro bếp có chứa muối K2CO3, cung cấp nguyên tố kali cho cây.

Xem đáp án và giải thích
Viết Phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau đây:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết Phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau đây:


Đáp án:

a) Ca3(PO4)2          +         3SiO4   +     5C       ----12000C----> 3CaSiO3  +   2P        +    5CO

b) 4P+5O2 → 2P2O5

c) P2O5 +3H2O → 2H3PO4

d) H3PO4 +3NH3 → (NH4)3PO4

e) 2(NH4)3PO4 +3H2SO4 → 3(NH3)2SO4 +2H3PO4

f) 3Ca(OH)3 +2H3PO4 → Ca3(PO4)2 +6H2O

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam Al bằng lượng dư khí O2, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam Al bằng lượng dư khí O2, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


Đáp án:

BTNT Al: nAl2O3 = 1/2nAl = 0,02 mol

=> mrắn = 2,04 gam

Xem đáp án và giải thích
A và B là hai đồng vị của nguyên tố X. Tổng số hạt trong A và B là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số hiệu nguyên tử X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

A và B là hai đồng vị của nguyên tố X. Tổng số hạt trong A và B là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số hiệu nguyên tử X là bao nhiêu?


Đáp án:

Vì A và B là 2 đồng vị nên có cùng số proton và số electron. Gọi số nơtron của A và B lần lượt là a và b.

Ta có tổng số hạt trong A và B là 4p + a + b = 50 (1)

Mặt khác: 4p - (a + b) = 14 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ 8p = 64 ⇒ p = 8

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…