Thế nào là ăn mòn kim loại? Lấy ba ví dụ về ăn mòn kim loại xung quang ta.
– Sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên được gọi là sự ăn mòn kim loại.
– Ba ví dụ: Thanh sắt trong bếp lò than bị ăn mòn. Các cầu như cầu Tràng Tiền, cầu Long Biên ... bị gỉ nên hàng năm phải sơn lại cầu. Vỏ tàu thủy bị ăn mòn.
Dùng khí CO dư để khử 1,2g hỗn hợp gồm CuO và oxit sắt. Sau phản ứng thu được 0,88g chất rắn. Nếu hòa tan hỗn hợp chất rắn này trong dung dịch HCl dư thì thu được 0,224 lít H2(đkct). Tìm công thức của oxit sắt
Gọi a, b là số mol CuO và FexOy, viết sơ đồ phản ứng ta có:
=> Fe2O3
Câu A. 30,6
Câu B. 27,6
Câu C. 15,3
Câu D. 13,5
Trước kia, “phẩm đỏ” dùng để nhuộm áo choàng cho Hồng y giáo chủ được tách chiết từ một loài ốc biển. đó là hợp chất có thành phần nguyên tố như sau: C: 45,7%; H: 1,9%; O: 7,6%; Br: 38,1%
a) Hãy xác định công thức đơn giản nhất của phẩm đó.
b) Phương pháp phổ khối lượng cho biết trong phân tử “phẩm đó” có chứa hai nguyên tử Brom. Hãy xác định công thức phân tử đó.
a, Đặt công thức tổng quát của phẩm đỏ: CxHyOzNtBrv
x:y:z:t:v = 8:4:1:1:1
Công thức đơn giản của phẩm đỏ (C8H4ONBr)n.
b, Phẩm đỏ có hai nguyên tử Br nên công thức của phẩm đỏ là C16H8O2N2Br2
Những câu trong bài tập này coi là tiếp theo của bài tập 17.12*.
a) Tính khối lượng bằng gam của:
- 6,02.1023 nguyên tử K,
- 6,02.1023 nguyên tử Cl2,
- 6,02.1023 phân tử KCl
b) Tính khối lượng khí clo để tác dụng vừa đủ với 39g kim loại kali.
c) Từ khối lượng kim loại cho biết và khối lượng khí clo tính được trong câu b), tính khối lượng kali clorua thu được theo hai cách.
a) Khối lượng tính bằng gam của:
- 6,02.1023 nguyên tử K: 6,02.1023 x 39.1,66.10-24 ≈ 39(g)
- 6,02.1023 nguyên tử Cl2: 6,02.1023 x 71.1,66.10-24 ≈ 71(g)
- 6,02.1023 phân tử KCl: 6,02.1023 x 74,5.1,66.10-24 ≈ 74,5(g)
b) Ta có 39g kim loại K là khối lượng của 6,02.1023 nguyên tử K.
⇒ Theo bài 17.12 ⇒ Số lượng nguyên tử K này đủ tác dụng với 3,01.1023 phân tử Cl2.
Khối lượng của số phân tử Cl2 cần dùng: 3,01.1023.71.1,66.10-24 ≈ 35,5(g)
c) Cách 1: Tính theo định luật bảo toàn khối lượng:
mKCl = mK + mCl2 = 39 + 35,5 = 74,5g
Cách 2: Tính theo phương trình hóa học: 2K + Cl2 --t0--> 2KCl
Cứ 6,02.1023 nguyên tử K tác dụng với 3,01.1023 phân tử Cl2 tạo ra 6,02.1023 phân tử KCl. Vậy khối lượng của KCl trong 6,02.1023 sẽ bằng 74,5g. (theo câu a)
Cho biết thành phần theo khối lượng của một số hợp chất, hãy tìm công thức hóa học của chúng:
- Hợp chất A: 0,2 mol hợp chất có chứa 4,6g Na và 7,1g Cl.
- Hợp chất B: 0,03 mol hợp chất có chứa 0,36g C và 0,96g O.
- Hợp chất C: 0,02 mol hợp chất có chứa 4,14g Pb và 0,32g O.
- Hợp chất D: 0,04 mol hợp chất có chứa 0,08 mol nguyên tử Fe và 0,12 mol nguyên tử O.
- Hợp chất E: 0,02 mol hợp chất có 0,04 mol nguyên tử Na, 0,02mol nguyên tử C và 0,06 mol nguyên tử O.
- Hợp chất A:
nNa = 0,2 mol
nCl = 0,2 mol
Cứ 0,2 mol hợp chất A có chứa 0,2 mol Na và 0,2 mol Cl.
Suy ra 1 mol hợp chất A có chứa 1 mol Na và 1 mol Cl.
Vậy công thức hóa học đơn giản của A là NaCl.
- Hợp chất B:
nC = 0,03 mol
nO = 0,06 mol
Vậy 0,03mol phân tử B có chứa 0,03 mol phân tử C và 0,06 mol nguyên tử O.
Suy ra 1 mol phân tử B có chứa 1 mol nguyên tử C và 2 mol nguyên tử O.
→Công thức hóa học của B là CO2
- Hợp chất C:
nPb = 0,02 mol
nO = 0,02 mol
Vậy 0,02 mol phân tử C có chứa 0,02 mol nguyên tử Pb và 0,02 mol nguyên tử O.
Suy ra 1 mol phân tử C có chứa 1 mol nguyên tử Pb và 1 mol nguyên tử O.
→Công thức của phân tử C là: PbO.
- Hợp chất D:
Theo đề bài: 0,04 mol phân tử D có 0,08 mol Fe và 3 mol O.
Vậy 1 mol phân tử D có: 2 mol Fe và 0,12 mol O.
→ Công thức hóa học của D là Fe2O3.
- Hợp chất E:
Cho biết: 0,02 mol phân tử E có 0,04 mol Na kết hợp 0,02 mol C và 0,06 mol nguyên tử O.
Vậy 1 mol phân tử E co 2 mol Na kết hợp 1 mol C và 3 mol O.
Công thức hóa học của E là Na2CO3.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.