Tên thông thường của CH3-CH2-CHO là gì?
Tên thông thường của CH3-CH2-CHO là anđehit propionic.
Cho 23 kg toluen tác dụng với hỗn hợp gồm 88 kg axit nitric 66% và 74 kg axit suníuric 96%. Giả sử toluen được chuyển hoàn toàn thành trinitrotoluen và sản phẩm này được tách hết khỏi hỗn hợp axit còn dư. Tính :
1. Khối lượng trinitrotuluen thu được.
2. Khối lượng hỗn hợp axit còn dư và nồng độ phần trãm của từng axit trong hỗn hợp đó.
1. Số mol TNT = số mol toluen = ( = 250 (mol).
Khối lượng TNT = ( (kg).
2. Khối lượng hỗn hợp axit còn lại sau phản ứng :
23 + 88 + 74 - = (kg)
Khối lương trong đó : ( (kg).
C% của là : (. 100%) : = 8,4%.
Khối lương là : ( = 71 (kg).
C% của là : (100%) : 12825.10−2=55,4%.
Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ thích hợp:
“Khí hidro, khí oxi và khí clo là những ….., đều tạo nên từ một …..Nước, muối ăn (natri clorua, axit clohiđric là những ….., đều tạo nên từ hai …. Trong thành phần hóa học của nước và axit clohidric đều có chung một .......... , còn của muối ăn và axit clohiđric lại có chung một ....... "
Đơn chất; nguyên tố hóa học; hợp chất; nguyên tố hóa học; nguyên tố hidro; nguyên tố clo.
Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hóa trị không đổi trong mọi hợp chất. Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp là 1 : 3. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết vào dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H2 Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng hết với Cl2 thì cần dùng 13,32 lít khí Cl2. Xác định kim loại M và phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A. Các thể tích khí đo ở đktc.
Gọi hóa trị của M là n
Gọi nMg = x mol ⇒ nFe = 3.x mol
Số mol H2 là: nH2 = 0,4 (mol)
Số mol Cl2 là: nCl2 = 0,55 mol
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Giải hệ pt ⇒ x = 0,1 mol ⇒ n = 2 ⇒ M = 24
Vậy M là Mg
nMg = 0,1 mol ⇒ nFe = 0,3 mol
Thành phần % theo khối lượng
Điều chế Cu bằng cách điện phân dung dịch Cu(NO3)2.
a. Trình bày sơ đồ điện phân.
b. Viết phương trình điện phân.
c. Cho biết vai trò của nước trong quá trình điện phân.
a/ Sơ đồ:
Catot (-) <--- Cu(NO3)2 dung dịch ---> Anot (+)
Cu2+, H2O NO3-, H2O
Cu2+ + 2e --> Cu 2H2O --> O2 + 4H+ + 4e
b/ Phương trình điện phân
2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + 4HNO3 + O2
c, H2O là chất nhường e ⇒ Chất khử.
Nồng độ của Cu2+ giảm.
Nồng độ của NO3- không thay đổi nồng độ của H+ tăng.
Trong phòng thí nghiệm thường điều chế HNO3 bằng phản ứng nào?
Trong phòng thí nghiệm thường điều chế HNO3 bằng phản ứng: NaNO3 + H2SO4(đ) → HNO3 + NaHSO4.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.