Tế bào quang điện
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Kim loại nào dưới đây được dùng để làm tế bào quang điện ?

Đáp án:
  • Câu A. Na

  • Câu B. Li

  • Câu C. Ba

  • Câu D. Cs Đáp án đúng

Giải thích:

Kim loại được dùng để làm tế bào quang điện là Cs.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Thí nghiệm không xảy ra phản ứng oxi hóa ‒ khử là:

Đáp án:
  • Câu A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng.

  • Câu B. Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.

  • Câu C. Nung hỗn hợp Fe3O4 và Al ở nhiệt độ cao.

  • Câu D. Cho khí CO vào Fe3O4 nung nóng.

Xem đáp án và giải thích
Cặp chất không phản ứng ở nhiệt độ thường
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cặp chất nào không tác dụng với nhau ở nhiệt độ thường?

A.NO và O2      B. NH3 và HCl      C. Hg và S     D. O2 và N2


Đáp án:
  • Câu A.

    A

  • Câu B.

    B

  • Câu C.

    C

  • Câu D.

    D

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm hai este có công thức phân tử lần lượt là C3H6O2 và C3H4O2, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch nước vôi giảm 38,7 gam so với ban đầu. Khối lượng nước sinh ra do phản ứng cháy là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm hai este có công thức phân tử lần lượt là C3H6O2 và C3H4O2, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch nước vôi giảm 38,7 gam so với ban đầu. Khối lượng nước sinh ra do phản ứng cháy là


Đáp án:

0,9 x 100 – (0,9 x 44 + mH2O) = 37,8 → mH2O = 12,6

Xem đáp án và giải thích
Bài tập xác định công thức este dựa vào thành phần phần trăm các nguyên tố
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Phân tích este X người ta thu được kết quả: %C = 40 và%H = 6,66. Este X là


Đáp án:
  • Câu A. metyl axetat

  • Câu B. etyl propionat

  • Câu C. metyl fomat

  • Câu D. metyl acrylat

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (2). Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (3). Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. (4). Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (5). Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (6). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (7). Cho FeS vào dung dịch HCl. (8). Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng. (9). Cho Cr vào dung dịch KOH (10). Nung NaCl ở nhiệt độ cao. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:

Đáp án:
  • Câu A. 8

  • Câu B. 10

  • Câu C. 7

  • Câu D. 9

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…