Sắp xếp chất sau theo chiều tăng của tính bazo từ trái qua phải.
(I). CH3-C6H4-NH2 (II). O2N-C6H4NH2
(III). Cl-C6H4-NH2 (IV). C6H5NH2
Trật tự sắp xếp là: II < III < IV < I
Các nhóm hút electron làm giảm tính bazo của anilin. Nhóm -NO2 hút electron mạnh hơn clo rất nhiều. Các nhóm đẩy electron (-CH3) làm tăng tính bazo của anilin.
Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7: 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Tìm m
Giả sử: mCu = 0,7m ; mFe = 0,3m
m kim loại dư = 0,75m → Bao gồm 0,7m gam Cu và 0,05m gam Fe
→ mFe pư = 0,25m
nNO + nNO2 = 0,25 mol
Bảo toàn N: nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 = 0,7 mol
→ nNO = 0,1 mol và nNO2 = 0,15 mol
Bảo toàn electron: 2nFe = 3nNO + nNO2
2. (0,25m/56) = 0,1.3 + 0,15.1
→ m = 50,4 gam
Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 1
Câu A. vinyl propionat.
Câu B. anlyl axetat.
Câu C. etyl acrylat.
Câu D. metyl metacrylat.
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 5
Dung dịch nào làm xanh quì tím :
Câu A. CH3CH(NH2)COOH
Câu B. H2NCH2CH(NH2)COOH
Câu C. ClH3NCH2COOH
Câu D. HOOCCH2CH(NH2)COOH
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.