Câu A. Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2.
Câu B. Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag.
Câu C. Fe + CuCl2 -> FeCl2 + Cu.
Câu D. Cu + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2. Đáp án đúng
Chọn D. - Phản ứng của Cu và HNO3 không tạo sản phẩm là H2 vì ion H+ không oxi hóa được Cu.
Nhận biết các chất sau: Etyl axetat, formalin, axit axetic, etanol.
CH3COOC2H5, HCHO, CH3COOH, C2H5OH.
- Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử:
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
- Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào 3 mẫu thử còn lại:
+ Mẫu tạo kết tủa là HCHO
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag
- Cho Na vào 2 mẫu còn lại:
+ Mẫu thử có hiện tượng sủi bọt khí C2H5OH
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
+ Còn lại là CH3COOC2H5.
Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m (g) Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V (l) khí H2 (đktc). Tìm V?
Ta có: nCr2O3 = 15,2/152 = 0,1 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
MAl = mhh - mCr2O3 = 23,3 - 15,2 = 8,1 (g) → nAl = 8,1/27 = 0,3 mol
Phản ứng: 2Al + Cr2O3 →t o 2Cr + Al2O3
0,2 0,1 0,2 0,1
Vậy hỗn hợp X gồm: Al dư: 0,3 - 0,2 = 0,1 mol; Cr: 0,2 mol; Al2O3: 0,1 mol.
Hỗn hợp X + dung dịch HCl:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
0,1 0,15
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
0,2 0,2
⇒ nH2 = 0,15 + 0,2 = 0,35 mol → VH2 = 7,84 lít
Cho 5,6g hỗn hợp X gồm Mg, MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lit khí N2O (dktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch Y cẩn thận thu được m gam muối. Giá trị của m là :
Câu A. 20,51g
Câu B. 23,24g
Câu C. 24,17g
Câu D. 18,25g
Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp gồm FeCl2, Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào X thấy lượng AgNO3 phản ứng là 98,6 gam, thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Vì dd Y + AgNO3 thoát ra khí NO => trong Y phải có H+ dư và Fe2+
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
0,4 → 0,1 (mol)
=> nNO(1) = ∑ nNO – nNO(2) = 0,1 – 0,02 = 0,08 (mol)
BTNT N : nFe(NO3)2 = 1/2 nNO(1) = 0,08/2 = 0,04 (mol) = c (1)
BTKL: mX = 127a + 64b +180c = 23,76 (2)
BTĐT đối với dd Z : 3(a+c) +2b = 0,56 (3)
Từ (1), (2) và (3) => a = 0,08 (mol); b = 0,1 (mol); c = 0,04 (mol)
BTNT Cl: nAgCl = nCl- = 2a+ 0,4 = 2.0,08 + 0,4 = 0,56 (mol)
BTNT Ag: nAg = ∑ nAgCl – nAgCl = 0,58 – 0,56 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng kết tủa: m↓ = mAgCl + mAg = 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52 (g)
=>Đáp án B
Cho 200 ml dung dịch glucozo phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam bạc. Tính nồng độ mol của glucozo đã dùng.
nAg = 10,8/108 = 0,1 mol
Glucozo ----------> 2Ag
Theo phương trình : nglucozơ = 1/2 . nAg = 0,05 mol
→ CM glucozo = 0,05/0,2 = 0,25 M
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.